Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

1.1. Kiến thức

- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản.

- Xác định được môi trường sống của rêu liên quan đến cấu tạo của chúng

- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa 

- Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu

1.2. Kĩ năng: 

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, xử lý thông tin, kỹ năng trình bày trước đám đông.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức yêu thích thiên nhiên và khoa học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.

2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

- Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: Rêu có cấu tạo đơn giản như thế nào? Vì sao rêu sống ở cạn nhưng chỉ sống được những nơi ẩm ước?...

doc 8 trang Hải Anh 08/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (20') Hoạt động của giáo viên Sản phẩm HĐ của HS Kiến thức 1: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA RÊU (2') Mục đích: Giúp học sinh biết được nơi sống của rêu. * Tiến hành: 1. Môi trường sống của rêu - GV: yêu cầu HS tìm thông tin trong SGK và Nêu được: trả lời câu hỏi: - Nơi sống: ẩm ướt, trên bờ tường, trên đất ẩm, + Cây rêu sống ở đâu ? + Nêu đặc điểm bên trên cây to. ngoài của rêu ? - Hình dạng giống với cây, mềm, mịn. - HS dựa vào thông tin ở SGK trình bày → lớp nhận xét và bổ sung. * Kết luận của GV: Cây rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt như chân tường, quanh nhà Kiến thức 2: QUAN SÁT CÂY RÊU (10') Mục đích: Phân biệt được các bộ phận của cây rêu và đặc điểm chính của mỗi bộ phận. * Tiến hành: 2. Quan sát cây rêu - GV: yêu cầu từng nhóm HS quan sát mẫu vật - HS: Hoạt động theo từng nhóm: và đối chiếu với H.38.1 trả lời câu hỏi: Cây + Tách rời cây rêu quan sát bằng KL và đối rêu có những bộ phận nào? chiếu với H.38.1 + Phát hiện các bộ phận của cây rêu => Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Tại sao rêu được xếp vào nhóm thực vật - Vì rêu đã có rễ (giả), thân và lá nhưng chưa có bậc cao? mạch dẫn. * Kết luận của giáo viên: - Thân ngắn không phân cành. - Lá nhỏ, mỏng. - Rễ giả có khả năng hút nước. => Rể, thân, lá đều chưa có mạch dẫn Kiến thức 3: TÚI BÀO TỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RÊU (5') Mục đích: Biết được rêu sinh sản bằng bào tử và túi bào tử là cơ quan sinh sản nằm ở ngọn cây. * Tiến hành: 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu - GV: treo tranh phóng to H.38.2, yêu cầu HS - HS: Quan sát rút ra nhận xét. quan sát và hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Túi bào tử gồm những phần nào? - GV: tiếp tục yêu cầu nhóm quan sát H.38.2, - Nhận xét được: túi bào tử gồm có phần nắp ở tìm thông tin trả lời câu hỏi: trên, phần cuống ở phía dưới, trong túi có bào tử. SH6 - Tuần 25 2
  2. - HS: Do rêu có cấu tạo đơn giản, chưa có mạch dẫn. Việc lấy nước và muối khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiên bằng cách thấm qua bề mặt. Vì thế rêu thường chỉ sống ở nơi ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước thường nhỏ bé 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. - GV yêu cầu HS: + Học bài và trả lời câu hỏi SGK. + Chuẩn bị cây dương xỉ. Mỗi nhóm 4 bạn chuẩn bị mỗi nhóm 2 cây dương xỉ, rau bợ. - GV gợi mở bài tiếp theo bằng câu hỏi: so sánh CQSD của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2') - GV nếu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra: + So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đầy đủ nội dung kiến thức và bài học, co LHTT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Ngày soạn: 30/04/2020 Tiết thứ 50/tuần 25 BÀI 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1.1. Kiến thức - Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn và sinh sản bằng baod tử. - Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (túi bào tử) của dương xỉ. - Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ, phân biệt với cây có hoa. - Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, xử lý thông tin, kỹ năng trình bày trước đám đông. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Giáo dục ý thức tôn trọng, sử dụng, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo. 2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: SH6 - Tuần 25 4
  3. biểu nơi sống của dương xỉ. - HS nêu nơi sống của dương xỉ - HS quan sát trên mẫu cây dương xỉ đối chiếu với hình vẽ. Trao đổi nhóm về các đặc điểm của rễ, - HS hoạt động nhóm. thân, lá. Chú ý đến đặc điểm của lá non. + HS quan sát cây dương xỉ => xem có những - ? So sánh đặc điểm bên ngoài của thân, lá, rễ cây bộ phận nào, so sánh với tranh + Trao đổi dương xỉ với cây rêu theo phiếu học tập ? nhóm về đặc điểm rễ, thân, lá quan sát được - GV gọi đại diện nhóm lên bảng điền vào phiếu (Chú ý đặc điểm của lá non) → nhận xét và hoàn thiện + HS phát biểu nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án cho phiếu học tập theo mẫu của GV - HS đại diện nhóm lên bảng điền vào phiếu → - Nội dung PHT: các nhóm khác nhận xét và bổ sung. TT Đặc điểm cấu tạo Rễ Thân lá Tên cây 1 - Chưa có mạch dẫn - Chưa có mạch dẫn Rêu Giả - Nhỏ không phân - Nhỏ có một đường gân cành 2 - Có mạch dẫn - Có mạch dẫn - Hình trụ nằm ngang - Lá già cuống lá dài, phiến Dương xỉ Thật lá xẻ thùy, lá non đầu cuộn tròn có lông trắng Kết luận của GV: - Nơi sống ở những nơi ẩm ướt. - CQSD gồm: Thân ngầm nằm ngang hính trụ; Rễ thật; Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn; Đã có mạch dẫn. Kiến thức 2: TÚI BÀO TỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DƯƠNG XỈ. * Mục đích: - Nắm được đặc điểm của túi bào tử (vị trí, hình dạng, cấu tạo). - Nắm được đặc điểm sai khác trong quá trình phát triển cuarcaay dương xỉ so với rêu, tuy hai loại cây đều SS bằng bào tử. * Tiến hành: 2. Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ - Yêu cầu HS lật mặt dưới lá già => tìm túi bào - HS lặt mặt dưới lá già quan sát => tìm được túi tử. bào tử. - GV yêu cầu HS quan sát H39.2 SGK, trả lời - HS quan sát H39.2 SGK, nêu được: câu hỏi sau: + Vòng cơ có tác dụng gì ? + Đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín + Quan sát sự phát triển của bào tử ? + Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản, rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con + So sánh với rêu ? + Cũng như rêu dương xỉ sinh sản bằng bào tử, SH6 - Tuần 25 6
  4. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đầy đủ nội dung kiến thức và bài học, co LHTT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày 04 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 25 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh SH6 - Tuần 25 8