Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS cần
-Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông
-Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa
-Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa hạt trần với cây có hoa
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và làm làm việc độc lập, củng như thảo luận nhóm
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thực vật
II. Chuẩn bị
-Thầy: H40.1-4 SGK
-Trò: Nghiên cứu trước bài 40 và kẽ trước bảng ở SGK tr.133
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_27_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
- -GV yêu cầu đại diện nhóm -Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng mang hai noãn lên bảng điền vào bảng phụ phụ → lớp nhận xét bổ sung -GV hoàn thiện kiến thức -HS sữa chữa nếu cần như sau Đđct Nhị Nhụy Lá Cánh Chỉ Bao hay đài hoa Đầu Vòi Bầu Vị trí của noãn Cqss nhị túi phấn Hoa + + + + + + + Trong bầu Nón - - - + - - - Nằm trên lá noãn -Câu hỏi dành cho HS -HS dựa vào kết quả của bảng và kiến thức đã khá giỏi : học, nêu được : +Có thể coi nón như +Không thể coi nón như một hoa vì nón cũng một hoa không? Vì sao ? có bộ phận mang hạt phấn và noãn, nhưng chưa có nhị và nhụy điển hình, đặc biệt là chưa có bầu nhụy chứa noãn +Quan sát một nón cái +Ở nón thông, hạt nằm lộ ra bên ngoài (hạt đã phát triển : Tìm các trần), thông chưa có quả thật sự, cái mà người hạt, hạt có đặc điểm gì ? ta gọi là quả thông chính là nón cái đã phát Nằm ở đâu ? Hãy so triển. Trong khi đó, quả của cây có hoa đã có sánh nón đã phát triển phần vỏ và nhiều loại quả có phần thịt, quả bao với một quả của cây có bọc hạt -Kết luận : Hạt nằm hoa và tìm ra điểm khác trên lá noãn hỡ (hạt nhau cơ bản ? trần), nó chưa có +Tại sao gọi thông là +HS tự rút ra kết luận quả thật sự cây hạt trần ? Hoạt động 3: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS đọc SGK, -HS đọc SGK → thu nhận kiến thức 3. Giá trị của cây hạt cho biết giá trị của cây hạt trần trần SGK -Có những biện pháp gì để -HS tự nêu một số biện pháp. bảo vệ cây hạt trần ? -Giáo dục học sinh bảo vệ -HS ghi nhớ các loài cây hạt trần có giá trị thực tiễn 4. Củng cố - HS đọc ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi ở SGK và đọc mục “Em có biết” 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời câu hỏi ở SGK. -Trong câu 2 ở SGK cần kẽ bảng như sau: SH6 2
- Ngày soạn:30-01-2018 Tiết thứ 54/tuần27 Tên bài 41 HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS cần -Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây Hạt kín là có hoa và quả với hạt được giấu kín trong quả. Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và cây Hạt trần. -Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây Hạt kín -Biết cách quan sát một cây Hạt kín 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và kĩ năng khái quát hóa 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh II. Chuẩn bị -Thầy: Bảng phụ theo mẫu ở SGK tr.135 và một số kính lúp -Trò: +Nghiên cứu trước bài 41 và chuẩn bị các loại cây hạt kín hoặc quan sát trong môi trường tự nhiên các cây thân có, thân leo, thân bò, thân gỗ (cành), cây có rễ cọc, rễ chum, +Kẽ phiếu học tập theo mẫu ở SGK tr.135 III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Mục tiêu: Biết cách quan sát một cây hạt kín Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu từng nhóm HS quan sát -Từng nhóm quan sát cây (các bộ 1. Quan sát cây hạt cơ quan sinh dưỡng của các cây mang phận rễ, thân, lá, .) thảo luận kín đến hoặc đã quan sát trong môi nhóm để thống nhất đáp án trường tự nhiên và ghi kết quả vào phiếu học tập -GV gọi đại diện nhóm HS lên bảng -Đại diện nhóm HS lên bảng ghi ghi kết quả điền phiếu học tập kết quả điền phiếu học tập → các nhóm khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét và chính xác hóa đáp -HS sửa chữa nếu cần án (dưới đây là ví dụ mẫu) Môi Dạng Kiểu Quả nếu TT Cây Dạng thân Gân lá Cánh hoa trường rễ lá có sống 01 Cam Gỗ Cọc Đơn Hình mạng Ở cạn 02 Đậu Cỏ Cọc Kép Hình mạng Ở cạn 03 Bưởi Gỗ Cọc Đơn Hình mạng Ở cạn 04 Sen Cỏ Chum Đơn Hình mạng Ở nước 05 Lúa Cỏ Chum Đơn Song song Ở nước 06 Đào Gỗ Cọc Đơn Hình mạng Ở cạn SH6 4
- C. Có sự sinh sản bằng hạt D. Có mạch dẫn hoàn chỉnh -Trong câu hỏi ở SGK tr.136 Câu 2: Hạt trần Hạt kín -Rễ, thân, lá thật -Rễ, thân, lá thật và rất đa dạng -Có mạch dẫn -Có mạch dẫn hoàn thiện -Cơ quan sinh sản là nón. Chưa có hoa -Cơ quan sinh sản là hoa, quả. Có hoa -Hạt nằm trên lá noãn hở -Hạt nằm trong quả Câu 3: Thực vật hạt kín phát triển đa dạng, phong phú vì chúng có các đặc điểm sau: -Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn rất hoàn thiện -Cây hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và có các kiểu phát tán khác nhau như: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc nhờ động vật -Hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật như: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau -Ngành hạt kín rất lớn chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật Như thế, thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền, giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và làm các câu hỏi, bài tập ở SGK -Nghiên cứu trước bài 42 và xem lại kiến thức về hạt một lá mầm, hạt hai lá mầm -Chuẩn bị mẫu vật như: cây lúa, cây hành, huệ, có, cây bưởi, lá râm bụt và thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2018 Kí duyệt tuần 27 SH6 6