Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông.
- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.
- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa.
1.2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát và thu nhận kiến thức từ hình vẽ
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK
1.3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.
2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: cây thông có cơ quan sinh dưỡng như thế nào so với quyết? Vì sao gọi thông là cây hạt trần?..
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
- Hoạt động của thầy Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Cơ quan sinh dưỡng * Mục đích: HS biết được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của thông. * Tiến hành: - GV giới thiệu qua về cây - HS làm việc theo nhóm 1. Cơ quan sinh thông dưỡng - GV hướng dẫn HS quan - Thân cành màu nâu xù sát cành lá thông trên mẫu - HS từng nhóm tiến hành quan sát xì (cành có vết sẹo khi vật và tranh vẽ như sau: cành lá thông. Ghi đặc điểm ra giấy lá rụng để lại) + Đặc điểm thân cành? Màu nháp? - Lá: Nhỏ hình kim mọc sắc? + Lá: Hình dạng? màu sắc? từ 2 chiếc trên một cành GV: - Lá mọc cách khá đặc Nhổ cành con → quan sát cách mọc con rất ngắn biệt, 2 lá cùng mọc từ 1 lá? (chú ý vảy nhỏ ở gốc lá) - Rễ to, khoẻ, đâm sâu cành con rất ngắn. Dùng tay - Mạch dẫn hoàn chỉnh nhổ 1 cành con để mỗi đôi lá có 1 vảy mỏng màu nâu - HS một, hai nhóm phát biểu và rút ra bao bọc, dùng móng tay kết luận tách bỏ vảy đó ra sẽ thấy cành con rất ngắn chỉ như một mấu lồi, dùng tay có thể dễ dàng ngắt ra từng lá không cuống - Rễ to, khoẻ, mọc sâu - Sau khi quan sát xong HS thảo luận và ghi tóm tắt các đặc điểm Kiến thức 2: Cơ quan sinh sản * Mục đích: HS có thể nhận ra nón thông là CQSS * Tiến hành: Vấn đề 1: Cấu tạo nón đực, - HS quan sát mẫu vật → đối chiếu 2. Cơ quan sinh sản nón cái hình 40.2 → trả lời 2 câu hỏi a/ Nón đực: nhỏ, mọc - GV thông báo có 2 loại + Xác định vị trí nón đực và nón cái thành cụm. nón trên cành? Cấu tạo gồm: trục + Đặc điểm của 2 loại nón (số lượng, nón, vảy (nhị) mang túi kích thước của hai loại) phấn chứa các hạt phấn - HS đối chiếu câu trả lời với thông tin b/ Nón cái: lớn, mọc về nón đực, nón cái → tự điều chỉnh riêng lẻ. kiến thức Cấu tạo gồm: trục - HS quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và nón, vảy (lá noãn), noãn nón cái trả lời câu hỏi: * Ở thông, hạt nằm trên - GV bổ sung, hoàn chỉnh + Nón đực có cấu tạo như thế nào? lá noãn hở (nên gọi là kết luận + Nón cái có cấu tạo như thế nào? hạt trần), nó chưa có - HS quan sát kỹ sơ đồ + chú thích → quả thật sự.
- biết" để thấy giá trị của cây hạt trần + Cho gỗ tốt và thơm. VD + Trồng làm cây cảnh. VD Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (5') Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa được học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1 SGK Tr. 134 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5') Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống ở gia đình và địa phương - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 2 SGK/tr.134 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. -Học bài. - Chuẩn bị: Cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa huệ, hoa hồn IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2') - GV nếu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra: - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đầy đủ kiến thức và bài học, có lHTT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau:
- Chúng ta đã biết và quen thuộc với nhiều cây có hoa: cam, đậu, ngô Chúng cũng còn được gọi là chung là những cây hạt kín. Tại sao vậy? chúng khác với những cây hạt trần ở đặc điểm quan trọng nào? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (20') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 1: . Quan sát cây có hoa * Mục đích: Giúp học sinh nhận biết được cơ quan ss và cơ quan dd của thực vật hạt kín * Tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 1 số mẫu vật cây hạt kín I. Quan sát cây có hoa Giáo viên treo bảng bài tập sách giáo khoa 135 lên Học sinh quan sát cây của nhóm đã bảng cho học sinh ghi kết quả. chuẩn bị theo yêu cầu trong bảng Giáo viên nhận xét bổ sung sách giáo khoa trang 135. - Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của - Đại diện nhóm trình bày -> lớp bổ thực vật HK ? sung, nhận xét. + Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá. + Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt Kết luận: 1/ Cơ quan sinh dưỡng: Rễ: gồm rễ cọc và rễ chùm Thân: thân đứng, thân leo, thân bò Lá: lá đơn vá lá kép 2/ Cơ quan sinh sản: Gồm hoa, quả và hạt Kiến thức 2: Tìm hiểu về đặc điểm của cây hạt kín Mục đích: Giúp học sinh biết được đặc điểm chung của TVHK * Tiến hành: II. Đặc điểm chung của cây hạt kín Cho học sinh quan sát bảng kết quả bài tập sách Căn cứ vào bảng kết quả -> Nhận xét giáo khoa trang 135. sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa, quả. Yêu cầu học sinh nhận xét sự đa dạng của rễ thân Thảo luận nhóm -> tìm được đặc lá, hoa quả? điểm của cây hạt kín Giáo viên giảng: Cây hạt kín có mạch dẫn phát So sánh với cây hạt trần -> tìm ra triển. đặc điểm tiến hoá. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm chung của các cây hạt kín? Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Cây HK và cây HT có những điểm gì phân - HS thảo luận trả lời: biệt, trong đó đặc điểm nào là quan trọng nhất?
- Phong Thạnh A, ngày 18 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 27 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh