Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1.1. Kiến thức
- Phân biệt được một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa)
- Căn cứ vào đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm hay một lá mầm
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, xử lý thông tin, kỹ năng trình bày trước đám đông.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức tôn trọng, sử dụng, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.
2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: Cách phân biệt được cây HLM và cây MLM.
- Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: Vì sao gọi là cây HLM, cây MLM ? Cho ví dụ ?...
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
- Mục đích: Tạo ra tình huống có vấn đề, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới. Các cây Hạt kín rất khác nhau về cơ quan sinh dưỡng lẫn cơ quan sinh sản. Để phân biệt các cây hạt kín với nhau, các nhà khoa học đã chia chúng thành các nhómnhỏ hơn, đó là lớp, họ . Thực vật hạt kín gồm hai lớp : Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. Mỗi lớp có những nét đặc trưng riêng. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (30') Hoạt động của giáo viên Sản phẩm HĐ của HS Kiến thức 1: CÂY HAI LÁ MẦM VÀ CÂY MỘT LÁ MẦM (10') Mục đích: Nắm được các đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm *Tiến hành: - GV cho HS nhắc lại kiến thức bài cũ về kiểu rễ, kiểu gân lá kết hợp với quan sát tranh. - GV nêu các đặc điểm này gặp ở các cây khác - HS chỉ trên tranh trình bày được: nhau trong lớp hai lá mầm và một lá mầm. + Các loại rễ, thân, lá - GV yêu cầu HS quan sát H42.1, thực hiện mục + Đặc điểm của rễ, thân, lá ▼ở SGK tr.137 ? - GV gọi đại diện nhóm lên bảng điền kết quả - HS nghe và ghi nhớ - GV nhận xét và hoàn thiên bảng như sau - HS quan sát kĩ cây một lá mầm và cây hai lá mầm rồi ghi các đặc điểm quan sát được vào bảng - Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS quan sát và sửa chữa nếu cần Đặc điểm Cây một lá mầm Cây hai lá mầm - Rễ - Rễ chùm - Rễ cọc - Thân - Chủ yếu là thân cỏ và thân cột - Đa dạng: Thân gỗ, thân cỏ, thân - Kiểu gân lá - Hình cung, song song leo - Số cánh hoa - Hoa chủ yếu sáu cánh - Hình mạng - Hạt - Phôi có một lá mầm - Hoa chủ yếu năm cánh - Phôi có hai lá mầm * Kết luận của GV: - Cây HLM: rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 5 cánh (hoặc 4 cánh) VD : Hoa mẫu đơn - Cây MLM: rễ chùm, gân lá song song hoặc hình cung, hoa có 6 cánh (hoặc 3 cánh) VD: cây rau mác - Có mạch dẫn Kiến thức 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỂ PHÂN BIỆT GIỮA LỚP HLM VÀ LỚP MLM (10') Mục đích: Có thể phân biệt được lớp HLM và lớp MLM thông qua đặc điểm bên ngoài. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát H42.2 và đọc thông - HS quan sát kĩ H42.2, đọc thông tin SGK và 2 SH6
- Ngày soạn: 17/05/2020 Tiết thứ 56/tuần 28 BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1.1. Kiến thức - Biết phân loại thực vật là gì - Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của ngành 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, xử lý thông tin, kỹ năng trình bày trước đám đông. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Giáo dục ý thức tôn trọng, sử dụng, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo. 2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: - Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: Phân loại thực vật là gì ? Có bao nhiêu ngành TV và đặc điểm chính của từng ngành ? 2.3. Năng lực hợp tác nhóm: Làm việc nhóm cùng nhau khái thác nội dung kiến thức trong bài. 2.4. Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực trình bày: Hs có thể lấy ví dụ về một số cây thuộc ngành hạt kín; Trình bày được đặc điểm chung của từng ngành - Năng lực trao đổi thông tin: có thể lắng nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung bài học, có khả năng sử dụng Tiếng Việt để trình bày, nghe, đọc, viết các kiến thức trong bài học. 2.5. Năng lực thực hành thí nghiệm: HS có thể sử dụng các dụng cụ thí nghiệm như kính lúp, KHV để quan sát và vẽ lại mẫu vật. 2.6. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Để sưu tầm các ví dụ, tìm hiểu vai trò trong đời sống sản xuất thông qua mạng Internet, điện thoại thông minh II. Chuẩn bị - Thầy: Bảng phụ sơ đồ giới thực vật - HS: Nghiên cứu trước bài 43 và ôn lại kiến thức đã học từ tảo đến hạt kín III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: (45’) Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Tình huống xuất phát/mở đầu/khởi động (5’) Mục đích: Tạo ra tình huống có vấn đề, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới. Giới TV rất phong phú , đa dạng, phức tạp: ví dụ: Tảo 20.000 loài, rêu 2200 loài, Dương xỉ 1100 loài, Hạt trần 600 loài, hạt kín gần 300.000 loài. Nên cần phải chia chúng thành những nhóm nhỏ hơn dựa trên cơ sở những đặc điểm khác nhau nhiều hay ít giữa các nhóm Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (30') 4 SH6
- Dựa vào đặc điểm nào mà người ta ghép dưa - HS: Chúng có chung một nguồn gốc và có quan hấu với bầu, hoặc bình bác với mãn cầu ? hệ họ hàng với nhau Kết luận của giáo viên: Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm chung khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt các ngành. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (5') Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa được học Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (không có) Cột A Cột B Trả lời Các ngành thực vật Đặc điểm 1. Các ngành tảo có các đặc a. Đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Có 1. c điểm . nón. Hạt hở ( hạt nằm trên lá noãn ) 2. Ngành rêu có các đặc điểm b. Thân, rễ, lá chính thức đa dạng. Sống ở cạn là 2. d chủ yếu. Có hoa và quả. Hạt kín (hạt nằm trong quả ) 3. Ngành Dương xỉ có các đặc c. Chưa có thân, rễ, lá. Sống ở nước là chủ yếu. 3. e điểm 4. Ngành hạt trần có các đặc d. Thân khóng phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở 4. d điểm . cạn, thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử. Bào tử nảy mầm thành cây con. 5. Ngành Hạt kín có các đặc e. Đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào 5. b điểm tử. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành TV đã học. - 4 nhóm chuẩn bị bài sau: - Hoa hồng dại, hoa hồng các màu. - Chuối nhà, chuối dại. IV. Kiểm tra đánh giá bài học. - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đấy đấ kiấn thấc và bài hấc, có lHTT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2020 Kí duyệt tuần 28 Nguyễn Loan Anh 6 SH6