Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức HS cần

-Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng

-Phân biệt được các phần của một nấm rơm

-Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dường và sinh sản)

2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát, hoạt động nhóm

3. Thái độ Giáo dục ý thức yêu bảo vệ thực vật

II. Chuẩn bị

- Thầy: H51.1-3 SGK

- Trò: Nghiên cứu trước bài 51

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới SGK

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_33_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hoạt động 2: Mục tiêu: HS phân biệt được các phần của một mũ nấm, nhận biết được bào tử và vị trí của chúng trên mũ nấm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H51.3 và nghiên cứu thông II. Nấm rơm H51.3 và nghiên cứu thông tin ở SGK, cần nêu được: tin ở SGK để trả lời câu hỏi sau: +“Cây” nấm rơm (hay nấm mũ khác) +Cây nấm gồm có mấy gồm có hai phần: phần sợi nấm bám trên phần? giá thể là sơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm nắm trên cuống nấm là cơ quan sinh sản (gồm có mũ nấm, các phiến mỏng và cuống nấm) +Mặt dưới mũ nấm được cấu +Mặt dưới mũ nấm được cấu tạo bằng tạo như thế nào ? các phiến mỏng +Nếu lấy một phiến mỏng +Trong phiến mỏng của mũ nấm chứa dưới mũ nấm đặt lên kinh nhiều chất hạt nhỏ đó là bào tử hiểu vi, dùng kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiểu vi sẽ phát hiện thấy những gì ? -GV yêu cầu HS biết dinh -HS nêu được:nấm rơm dinh dưỡng bằng dưỡng và sinh sản của nấm hoại sinh và sinh sản chủ yếu bằng bào rơm? tử Thông tin SGK tr.167 4. Củng cố - HS đọc ghi nhớ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: +Câu 2 SGK tr.167: ● Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ ● Đều có lối sống dị dưỡng +Câu 3 SGK tr.167: *Giống nhau giữa nấm và tảo: ● Đều đã hình thành các thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh ● Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm ● Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm *Khác nhau giữa tảo và nấm: Nấm Tảo -Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể -Sống trong môi trường nước động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác -Trong tế bào không có chứa chất diệp lục -Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được nên không tự chế tạo được chất hữu cơ chất hữu cơ -Sống dị dưỡng: hoại sinh hay ký sinh -Sống tự dưỡng SH6 2
  2. Ngày soạn:01-02-2018 Tiết thứ 66/tuần33 TÊN BÀI 51 NẤM (tiếp theo) B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS cần - Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp dụng khi cần thiết - Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát và vận dụng kiến thức giải tích các hiện tượng trong thực tế 3. Thái độ Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại và phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm II. Chuẩn bị - Thầy: H51.5-7 SGK - Trò: Nghiên cứu trước phần còn lại của bài 51 III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Mục tiêu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi -HS vận dụng kiến thức đã học cần nêu I. Đặc điểm sinh học phần ▼ở SGK tr.168 ? được: +Vì bào tử mốc trắng trong điều kiện có cơm, bánh mì (chứa nhiều chất hữu cơ) và môi trường ấm, ẩm thì phát triển được +Trong điều kiện ấm ẩm (không có ánh sáng, không bị khô) thì nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn trong đồ đạc, quần áo để phát triển +Ở trong chỗ tối, nấm vẫn phát triển được là do chúng không có diệp lục (không quang hợp) mà chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn ở môi trường để sinh sống, phát triển (nên không cần ánh sáng) 1. Điều kiện phát triển -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS dựa vào thông tin ở SGK và phần trả của nấm: SGK cho biết điều kiện phát lời của 3 câu hỏi ở phần ▼như sau: Nấm Nhiệt độ, độ ẩm thích triển của nấm như thế nào ? sử dụng chất hữu cơ có sẵn, nhất là chất hợp để phát triển là hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật và cần 250C – 300C có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển (nhiệt độ tốt nhất là 250C – 300C) 2. Cách dinh dưỡng: -GV yêu cầu HS cho biết -HS dựa vào thông tin ở SGK và phần trả Nấm dinh dưỡng bằng SH6 4