Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

-Nêu được tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể thực vật

-Trình bày được cấu tạo tế bào thực vật (hình dạng, kích thước và các bào quan)

-Nêu được những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật 

-Nêu được khái niệm mô và một số mô

2. Kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng quan sát,phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ

-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK

3. Thái độ

Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

-Thầy:Tranh phóng to hình 7.1-5 SGK 

-Trò:Nghiên cứu trước bài 07 SGK

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_4_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. +Hãy nêu nhận xét về hình dạng +Các tế bào ở các bộ phận khác của tế bào thực vật ? nhau (rễ, thân, lá ) thì có hình dạng khác nhau +Quan sát kỹ tranh phóng to +Trong cùng một cơ quan, tế hình 7.1 SGK và cho biết:Trong bào giống nhau về hình dạng cùng một cơ quan, tế bào có và kích thước giống nhau không?giống về những đặc điểm gì ? -GV nhận xét và kết luận -Lớp theo dõi =>nhận xét và bổ sung *VĐ2:Tìm hiểu kích thước của tế bào -GV yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc SGK và xem bảng =>Hãy nhận xét về kích thước kích thước tế bào ở Tr.24 SGK của tế bào thực vật ? =>nêu được:Tế bào có nhiều kích thước khác nhau -GV nhận xét và kết luận -Lớp theo dõi =>nhận xét và bổ -GV thông báo thêm một số tế sung -Cơ thể thực vật được cấu bào có kích thước nhỏ (mô phân -HS ghi nhớ tạo bằng tế bào sinh ngọn), tế bào sợi gai dài -Các tế bào có hình dạng và -GV hoàn thiện kiến thức kích th ước khác nhau Hoạt động 2: Mục tiêu: Nắm được 4 thành phần chính của tế bào.Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên cứu độc -HS đọc Tr.24 SGK.Kết hợp 2.Cấu tạo tế bào lập nội dung Tr.24 SGK quan sát hình 7.4 Tr.24 SGK -GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu -HS xác định được các bộ phận tạo tế bào thực vật của tế bào rồi ghi nhớ -GV gọi HS lên bảng chỉ các bộ -1-3 HS lên bảng chỉ các bộ phận của tế bào trên tranh câm phận của tế bào trên tranh câm và nêu chức năng của từng bộ -GV nhận xét và cho điểm phận =>Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung - Vì sao cây có màu xanh ? -Lục lạp trong chất tế bào có Tế bào gồm: -GV hoàn thiện kiến thức chứa diệp lục làm cho hầu hết -Vách tế bào cây có màu xanh và góp phần -Màng sinh chất vào quá trình quang hợp. -Chất tế bào -Nhân -Ngoài ra còn có không bào Hoạt động 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV treo tranh phóng to 7.5 -HS quan sát tranh phóng to 3.Mô SGK, yêu cầu HS quan sát và trả hình 7.5 và thảo luận nhóm nêu SH6 2
  2. Ngày soạn:10-08-2017 Tiết thứ 08/tuần04 TÊN BÀI 08 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức -Nêu được sự lớn lê và phân chia của tế bào -Nhận biết được các bộ phận có khả năng phân chia rễ, thân, lá -Thấy được sự khác nhau về hình dạng, kích thước của tế bào ở các giai đoạn phát triển khác nhau của tế bào 2. Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng quan sát,phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ -Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK 3. Thái độ Yêu thích môn học II. Chuẩn bị -Thầy:Tranh phóng to hình 8.1-2 SGK -Trò:Nghiên cứu trước bài 8 và ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh (lớp dưới) III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1:Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? Trả lời: Tế bào gồm: -Vách tế bào -Màng sinh chất -Chất tế bào -Nhân -Ngoài ra còn có không bào Câu 2: Mô là gì ? Kễ một số loại mô thực vật ? Trả lời: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.Một số loại mô như:Mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đở 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1 Mục tiêu:Thấy được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS: -HS đọc Tr.27 SGK.Kết hợp quan 1.Sự lớn lên của tế bào +Hoạt động theo nhóm sát hình 8.1 Tr.27 SGK +Nghiên cứu SGK -Trao đổi thảo luận =>nêu được: +Trả lời 2 câu hỏi ở mục +Tế bào mới hình thành có kích thước Tr.27SGK nhỏ, sau đó lớn dần lên cho đến lúc -GV gợi ý: trưởng thành (không lớn nữa) thì có +Tế bào trưởng thành là kích thước nhất định.Sự lớn lê của tế tế bào không lớn thêm bào được thể hiện qua sự lớn lên của SH6 4
  3. nguyên sinh dày đặc, có thành xenlulôzơ-pectin mỏng.Về nguồn gốc, người ta phân biệt mô phân sinh thành 2 loại: Mô phân sinh sơ cấp là mô hình thành trực tiếp từ phôi (đỉnh sinh trưởng) và mô phân sinh thứ cấp là mô hình thành nên các mô vĩnh viễn 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK -Trả lời câu hỏi 1,2 SGK Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ? A /Giúp cây có khả năng chống chịu với những điều kiện bất lợi của môi trường B /Giúp cây sinh trưởng và phát triển C /Giúp cây duy trì nồi giống D /Cả A và B đúng Câu 2: Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong các mô sau: A /Mô che chở B /Mô nâng đở C /Mô phân sinh D /Mô mềm 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Trong câu 1,2 SGK dựa vào mục 1,2 SGK -Học bài và làm các câu hỏi ở SGK. Nghiên cứu trước bài 9 SGK -Chuẩn bị một số cây có rễ rửa sạch như: Cây rau cải, cây cam, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, cỏ -Phiếu học tập: BT Nhóm A B 1 Tên cây 2 Đặc điểm chung của rễ 3 Đặt tên rễ IV. Rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 Kí duyệt tuần 04 Nguyễn Loan Anh SH6 6