Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
-Phân biệt được 2 loại rễ chính:Rễ cọc và rễ chùm
-Phân biệt được cấu tạo cũng như chức năng của các miền rễ
-Biết phân loại các loại rễ trong thực tế
-Thấy được tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận của rễ
2. Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, vẽ hình và thu nhận kiến thức từ hình vẽ
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. Chuẩn bị
-Thầy:
+Tranh phóng to hình 9.1-3 SGK
+Mẫu vật là một số cây có rễ rửa sạch như:Cây rau cải, cây cam, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, cỏ dại
+Phiếu học tập:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_5_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
- vào vở và hoạt động theo nhóm -GV yêu cầu HS chia -HS đặt các cây có rễ, của nhóm lên mẫu vật thành 2 nhóm, bàn hoàn thành bài tập 1 trong phiếu -GV lưu ý giúp đở những -Các nhóm quan sát thật kỹ tìm nhóm HS yếu và hướng những điểm giống nhau của rễ đặt dẫn các nhóm ghi phiếu vào một nhóm và trao đổi, thảo luận học tập =>thống nhất ghi vào phiếu học tập -GV tiếp tục yêu cầu HS -HS quan sát thật kỹ tranh câm hình làm bài tập 2 điền từ tr.29 SGK=>thống nhất nhóm chọn tr.29 SGK, đồng thời từ thích hợp treo tranh câm hình tr.29 SGK để HS quan sát *VĐ2: Nhận biết các loại rễ cọc và rễ chùm qua tranh ảnh, mẫu vật -GV treo tranh phóng to -HS quan sát thật kỹ tranh phóng to hình 9.2 tr.29 SGK cho hình 9.2 tr.29 SGK =>thống nhất như HS quan sát => ghi tên sau: cây có rễ cọc, cây có rễ +Cây có rễ cọc:Cây bưởi, cây cải, cây chùm ? (BT 3) hồng xiêm +Cây có rễ chùm: Cây tỏi tây, cây mạ (lúa) -GV nhận xét và hoàn -Đại diện của 1-2 nhóm trình bày thiện kiến thức =>các nhóm khác theo dõi nhận xét,bổ sung BT Nhóm A B 1 Tên cây Cây rau cải, cây mít, cây đậu Cây hành, cỏ dại, ngô Có một rễ cái to khoẻ đâm thẳng, Gồm nhiều rễ to dài gần bằng 2 Đặc điểm chung của rễ nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con nhau, mọc toả từ gốc thân mọc nhiều rễ nhỏ hơn thành chùm 3 Đặt tên rễ Rễ cọc Rễ chùm Hoạt động 2 Mục tiêu: Phân biệt được cấu tạo cũng như chức năng của các miền rễ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên -HS làm việc độc lập: Đọc nội dung 2.Các miền của rễ cứu tr 30 SGK trong khung kết hợp với quan sát hình 9.3 tr 30 SGK và chú thích =>ghi nhớ kiến thức *VĐ1: Xác định các SH6 2
- Ngày soạn 15-08-2017 Tiết thứ 10/tuần05 TÊN BÀI 10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức -Phân biệt được cấu tạo cũng như chức năng của các bộ phận trong miền của rễ -Thấy được tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ thể -Biết vận dụng kiến thức để giải thích những vấn đề trong thực tế có liên quan đến miền hút của rễ 2. Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, vẽ hình và thu nhận kiến thức từ hình vẽ -Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị -Thầy:Tranh phóng to hình 10.1-2 SGK và hình 7.4 SGK -Trò: Nghiên cứu trước bài 10 SGK , ôn lại kiến thức ở phần cấu tạo và chức năng các miền của rễ III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1:Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mổi miền ? Trả lời: -Rễ có 4 miền chính -Chức năng của mổi miền: +Miền trưởng thành có các mạch dẫn → Dẫn truyền +Miền hút có các lông hút → Hấp thụ nước và muối khoáng +Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia) → Làm cho rễ dài +Miền chóp rễ → Che chở cho đầu rễ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1 Mục tiêu:Thấy cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần:Vỏ và trụ giữa Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV treo tranh phóng to hình 10.1 và 10.2 -HS theo dõi tranh trên 1.Cấu tạo miền hút tr.32 SGK giới thiệu bảng ghi nhớ được 2 phần của rễ +Lát cắt ngang qua miền hút và tế bào lông của miền hút:Vỏ và trụ hút giữa +Miền hút gồm 2 phần:Vỏ và trụ giữa (chỉ giới hạn các phần trên tranh) -GV yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận của -HS xem chú thích của phần vỏ và trụ giữa ? hình hình 10.1 tr.32 SGK =>ghi ra giấy các bộ phận của phần vỏ và trụ giữa -1-2 HS nhắc lại cấu tạo của phần vỏ và trụ giữa => HS khác nhận xét bổ sung SH6 4
- A / Biểu bì B / Thịt vỏ C / Bó mạch D / Ruột b/ Biểu bì của miền hút là: A /Một lớp tế bào hình ngũ giác B / Nhiều lớp tế bào hình đa giác C / Vài lớp (2-5) tế bào hình đa giác D / Một lớp tế bào hình đa giác 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Trong câu 3 SGK:Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút, chẳng hạn một số cây sống dưới nước như rong mái chèo, rong đuôi chó, rong xương cá, cây bèo hoa dâu, cây bèo Nhật Bản (bèo tây, lục bình), rau dừa nước, rau nhút (rau,rút), thì không có lông hút. Vì chúng có những đặc điểm thích nghi với môi trường nước mà cây trên cạn không có được: ❖ Rễ có nhiều khoang trống chứa khí thông với nhau ❖ Rễ không cần lông hút,toàn bộ lớp biểu bì khắp bề các mặt rễ có khả năng hút nước và oxi hoà tan.Vách biểu bì cấu tạo lớp mỏng với lực hút mạnh nên oxi dễ dàng vào bên trong rễ.Chúng lấy nước và muối khoáng bằng cách hấp thụ qua rễ Ngoài ra, 1 số có phao chứa khí như rau dừa nước, rau nhút, bèo tây, bèo hoa dâu, giúp cung cấp oxi cho cây mà không cần vai trò của lông hút.Do vậy rễ không cần lông hút - Học bài và làm các câu hỏi ở SGK và nghiên cứu trước bài 11 SGK - Chuẩn bị cho bài tập tr. 33-34SGK và thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 Kí duyệt tuần 05 Nguyễn Loan Anh SH6 6