Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: HS biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây

2. Kĩ năng

-Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên thiên

-Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, vẽ hình và thu nhận kiến thức từ hình vẽ

-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

-Thầy:Tranh phóng to hình 11.1-2 SGK 

-Trò:+Nghiên cứu trước bài 11 SGK

       +Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà của bài tập tr. 33-34SGK

III..Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và bài tập ở nhà của HS 

2. Kiểm tra bài cũ

     Câu 1:Hoàn thành sơ đồ sau:

doc 7 trang Hải Anh 10/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. nhở các nhóm, hướng dẫn .Sở dĩ như vậy là vì cây rất cần động viên nhóm HS yếu nước,nếu không cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cây, cây sẽ phát triển không bình thường và có thể chết -GV nghe, nhận xét phần -Đại diện của 1-2 nhóm trình bày kết trả lời của nhóm => cho quả => các nhóm khác bổ sung điểm nhóm trả lời đúng, động viên các nhóm khác cố gắng -GV yêu cầu HS báo cáo -1 vài HS cần báo cáo kết quả thí kết quả thí nghiệm cân rau nghiệm là:Khối lượng rau quả sau khi quả tươi và sau khi phơi phơi đều bị giảm thật khô (mà các em làm ở nhà) -GV yêu cầu HS nghiên -HS nghiên cứu Tr.35 SGK thảo cứu Tr.35 SGK và trả luận nhóm → thống nhất ý kiến → ghi -Thí nghiệm 2:HS làm ở lời các câu hỏi của lại nội dung cần đạt được: nhà Tr.35 SGK +Nước rất cần cho cây +Cây cần nhiều nước: Lúa nước, các loại rau, vv.Cây cần ít nước: Kê, vừng, vv. +Trong đời sống của cây, giai đoạn cây sinh trưởng mạnh (đâm chồi, đẻ nhánh, chuẩn bỉ ra hoa) đòi hỏi nhiều nước hơn các giai đoạn khác.Do vậy, cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao -GV nhận xét và hoàn -Đại diện của 1-2 nhóm trả lời => các thiện kiến thức nhóm khác nhận xét bổ sung -Kết luận: Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây Hoạt động 2 Mục tiêu: HS thấy được cây rất cần 3 loại muối khoáng chính:đạm, lân, kali Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV treo tranh phóng to -HS quan sát tranh, tìm hiểu nội dung 2 Nhu cầu muối khoáng hình 11.1 tr.35 SGK, cho thí nghiệm =>thảo luận nhóm nêu của cây HS quan sát và yêu cầu HS được: -Thí nghiệm 3:SGK đọc thí nghiệm 3 tr.35 +Bạn Tuấn làm thí nghiệm để tìm hiểu SGK =>thực hiện Tr.36 nhu cầu muối khoáng của cây SH6 2
  2. nhiều lân, nhất là giai đoạn ra hoa; cây khoáng hoà tan trong đất. sắn, khoai, cần nhiều kali Cây cần 3 loại muối -GV nhận xét và hoàn -Đại diện của 1-2 nhóm trả lời => các khoáng chính là:Đạm, lân, thiện kiến thức nhóm khác nhận xét bổ sung kali 4. Củng cố và kiểm tra đánh giá -HS đọc ghi nhớ ở SGK và đọc mục “Em có biết” -Trả lời câu hỏi 1,2 SGK + Câu 1: Chọn câu trả lời đúng a/ Tại sao rễ của nhiều cây sống dưới nước không cần lông hút ? A /Có lông hút, nhưng rất ít, dễ rụng và nhỏ B / Vì cây rất cần ít nước C / Vì cây cần ít oxi D / Vì cây hút hút nước và muối khoáng qua bề mặt biểu bì của rễ b/ Trong đời sống,giai đoạn nào của cây lúa cần nhiều muối khoáng ? A / Khi hạt lúa bắt đầu chín B / Khi bộ rễ phát triển đầy đủ C / Khi sắp ra hoa, đẻ nhánh D/ Khi sắp thu hoạch, hạt lúa chín vàng c/ Chức năng quan trọng nhất của rễ là : A / Giúp cây bám vào đất B / Hút nước và muối khoáng C / Chứa chất dự trữ nuôi cây D /Giúp cây bám vào đất, vươn cao 5. Hướng dẫn về nhà và dặn dò - Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng ? Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như:Khi đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị ra hoa (làm đòng ở lúa).Bởi vì vào thời kì này cây cần tích luỷ vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây - Học bài và làm các câu hỏi ở SGK - Nghiên cứu trước bài 11 SGK ở phần còn lại - Xem lại bài “Cấu tạo miền hút của rễ” và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: -Hạn chế: -Huớng khắc phục: SH6 4
  3. -GV nghe, nhận xét phần trả -Đại diện của 1-2 nhóm trả lời => các lời của nhóm nhóm khác nhận xét bổ sung -GV củng cố bằng cách chỉ -HS chú ý theo dõi =>ghi nhớ con lại trên tranh để HS theo dõi đường hút nước và muối khoáng hoà con đường hút nước và tan muối khoáng hoà tan -GV yêu cầu HS đọc -HS nghiên cứu Tr.37 SGK =>thảo Tr.37 SGK trả lời các câu luận nhóm nêu được: hỏi sau: +Lên bảng viết con đường +Con đường hút nước và muối khoáng hút nước và muối khoáng hoà tan vào cây:Từ lông hút → vỏ → hoà tan vào cây như thế mạch gỗ của rễ → thân → lá nào? +Từ kết quả trên ta thấy +Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ lông hút có vai trò gì ? có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan +Tại sao sự hút nước và +Vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng muối khoáng của rễ không hoà tan tách rời nhau ? -Rễ cây hút nước và -GV nghe, nhận xét phần trả muối khoáng hoà tan nhờ lời của nhóm =>hoàn thiện lông hút kiến thức -Con đường hút nước và -Đại diện của 1-2 nhóm trả lời => các muối khoáng hoà tan :Từ nhóm khác nhận xét bổ sung lông hút → vỏ → mạch gỗ của rễ → thân → lá Hoạt động 2 Mục tiêu: Biết được các điều kiện như:đất, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV thông báo những điều 2. Những điều kiện bên kiện ảnh hưởng tới sự hút ngoài ảnh hưởng đến sự nước và muối khoáng của hút nước và muối cây:đất trồng, thời tiết, khí khoáng của cây hậu, a. Các loại đất trồng -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS đọc Tr.38 SGK =>thảo luận khác nhau Tr.38 SGK =>trả lời các nhóm nêu được:Có 3 loại đất câu hỏi: Đất trồng đã ảnh tới +Đất đá ong: Nước và muối khoáng sự hút nước và muối khoáng trong đất ít → sự hút nước của rễ khó như thế nào ? cho ví dụ ? khăn +Đất phù sa: Nước và muối khoáng nhiều → sự hút nước của rễ thuận lợi +Đất đỏ ba zan +Đất phù sa Các loại đất khác nhau SH6 6