Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nêu được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân:Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

- Phân biệt được chồi nách với chồi ngọn, chồi lá với chồi hoa

- Phân biệt được các loại thân:Thân đứng, thân leo,thân bò

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, thu nhận kiến thức từ hình vẽ. Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên

II. Chuẩn bị

-Thầy:

+ Tranh phóng to hình 13.1-3 tr.43-44 SGK 

+ Bảng phụ ghi nội dung theo bảng tr.45 SGK

+ Kính lúp cầm tay

-Trò:  

+ Nghiên cứu trước của bài 13 tr.43,44 SGK 

+ Chuẩn bị theo nhóm một số loại cành của cây: Râm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ, rau má, cây cỏ,…

+ Kẽ trước bảng theo mẫu tr.45 SGK vào vở

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_8_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. do chồi nách phát triển thành (thường mọc xiên) +Vị trí của chồi ngọn trên +Chồi ngọn ở đỉnh thân và cành, thân và cành? Vị trí của chồi chồi nách ở kẽ lá (nách lá) nách? -GV nghe, nhận xét phần trả -Đại diện của 1-2 nhóm trả lời => -Thân, cành đều có lời của nhóm => hoàn thiện các nhóm khác nhận xét bổ sung những bộ phận giống kiến thức -HS nghiên cứu tr.43 SGK =>ghi nhau:Chồi, lá -GV nhấn mạnh: nhớ 2 loại chồi lá, chồi hoa -Chồi ngọn → đầu thân, +Chồi nách gồm 2 loại:chồi chồi nách → nách lá lá, chồi hoa -HS quan sát thao tác làm mẫu của b. Quan sát cấu tạo của +Chồi hoa, chồi lá nằm ở kẽ GV kết hợp với hình 13.2 SGK → chồi hoa và chồi lá lá ghi nhớ cấu tạo của chồi lá, chồi hoa -GV cho HS quan sát chồi lá -HS xác định được các vảy nhỏ mà (bí đỏ), chồi hoa (hoa hồng) GV đã tách là mầm lá → GV có thể tách vảy nhỏ cho HS quan sát -GV hỏi: Những vảy nhỏ -Từng HS độc lập quan sát hình 13.2 tách ra từ chồi lá (bí đỏ), SGK nêu được: chồi hoa (hoa hồng) là bộ phận nào của chồi hoa và chồi lá ? - +Tìm sự giống nhau và +Chồi lá và chồi hoa đều có mầm lá, Chồi nách có 2 loại: khác nhau về cấu tạo giữa nhưng chồi lá có mô phân sinh ngọn Chồi lá và chồi hoa chồi hoa và chồi lá ? còn chồi hoa có mầm hoa Chồi lá và chồi hoa đều +Chồi hoa, chồi lá sẽ phát +Chồi hoa → hoa hay cành mang có mầm lá, nhưng chồi lá triển thành các bộ phận hoa, chồi lá → cành mang lá có mô phân sinh ngọn nào của cây ? còn chồi hoa có mầm -GV nghe, nhận xét phần trả -1 HS trình bày =>lớp theo dõi, nhận hoa lời của HS => hoàn thiện xét bổ sung kiến thức Hoạt động 2 Mục tiêu: Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân trên mặt đất, theo độ cứng mềm của thân Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV treo tranh phóng to -HS quan sát tranh, đặt mẫu vật; ghi 2.Các loại thân hình 13.3 tr.44 SGK cho tên các loại cây trong tranh phóng to HS quan sát và yêu cầu HS hình 13.3 tr.44 SGK rồi chia thành đặt mẫu vật; ghi tên các nhóm, kết hợp với gợi ý của GV rồi loại cây trong tranh phóng đọc thông tin tr.44 SGK để hoàn to hình 13.3 tr.44 SGK rồi thành bảng tr.45 SGK chia thành nhóm SH6 2
  2. Ngày soạn: 20-08-2017 Tiết thứ 16/tuần 08 TÊN BÀI 14 THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được thân dài ra do đâu ? (do phần ngọn) - Giải thích được cơ sở khoa học của việc bấm ngọn, tỉa cành để nâng cao năng suất trong trồng trọt 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành:Bấm ngọn, đo chiều cao vây, quan sát, phân tích, ghi kết quả và rút ra kết luận - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm - Rèn luyện đức tính cẩn thận, khéo léo trong thực hành 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị - Thầy: Tranh phóng to hình 14.1, 13.1 SGK - Trò: Báo cáo kết quả của thí nghiệm III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và các nhóm làm thí nghiệm ở bài 14 tr.46,47 SGK (báo cáo kết quả) 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá ? Trả lời: Đặc điểm Chồi lá Chồi hoa Vai trò Sinh ra cành mang lá Sinh ra hoa hay cành mang hoa Cấu tạo Mô phân sinh ngọn Mầm hoa 3. Nội dung bài mới: Trong thực tế: Khi trồng rau ngót thỉnh thoảng người ta thường cắt ngan thân, làm như vậy có tác dụng gì ? Hoạt động 1 Mục tiêu: Qua TN biệt được thân dài ra do phần ngọn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV cho HS báo cáo kết quả -Đại diện một số nhóm báo cáo kết 1.Sự dài ra của thân thí nghiệm ? =>GV ghi quả của nhóm nhanh kết quả lên bảng -GV yêu cầu HS dựa vào kết -HS dựa vào kết quả thí nghiệm, đối quả thí nghiệm, đối chiếu chiếu với tranh phóng to hình 14.1 với tranh phóng to hình 14.1 SGK =>thảo luận nhóm nêu được: SGK =>thảo luận nhóm +Chiều cao của cây bị bấm ngọn thực hiện ▼SGK tr.46 không thay đổi, còn cây không bị bấm ngọn thì tăng lên +Thân cây dài ra do phần ngọn +Vì ở đây có mô phân sinh ngọn SH6 4
  3. tượng cắt thân cây rau Bấm ngọn đối với ngót ở đầu giờ nêu ra những loại cây lấy quả, nhằm mục đích gì ? hạt hay thân.Còn tỉa cành với những cây lấy gỗ, lấy sợi 4. Củng cố - HS đọc ghi nhớ ở SGK và đọc mục “Em có biết”, trả lời câu hỏi1,2, bài tập tr.47 SGK - Câu1 : Thân dài ra là do: A/ Sự lớn lên và phân chia của tế bào B/ Chồi ngọn C/ Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn D/ Do sự phân chia ở tầng sinh vỏ -Câu2 : Bấm ngọn ở cây lấy quả, lấy hạt có lợi gì ? A/ Phát triển nhiều hoa, nhiều quả B/ Có tác dụng tập trung chất dinh dưỡng cho cành, lá đem lại năng suất cao C/ Bấm ngọn giúp cây sống lâu hơn D/ Bấm ngọn giúp cây chống lại sâu bệnh và côn trùng, chống hạn tốt vì sức sống cao -Câu3: Tỉa cành ở những cây lấy gỗ, lấy sợi có lợi gì ? A/ Ngọn cây cao chịu rét tốt, đồng thời kháng lại nhiều loại côn trùng B/ Giúp cây phát triển nhiều hoa, nhiều chồi C/ Để cây phát triển cao và to giúp cây cho nhiều gỗ hay sợi D/ Có tác dụng tập trung chất dinh dưỡng cho chồi lá, chồi hoa đạt năng suất cao 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà Trong câu 1,2 và bài tập tr.47 SGK dựa vào mục 1 và 2 - Học bài, giải ô chữ, làm các câu hỏi ở SGK - Nghiên cứu trước bài 15 tr.49,50 SGK và ôn lại bài: Cấu tạo miền hút của rễ, chú ý phần cấu tạo - Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 Kí duyệt tuần 08 Nguyễn Loan Anh SH6 6