Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
-HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non: vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)
-Phân biệt vị trí sắp xếp bó mạch trong cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ
2. Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, thu nhận kiến thức từ hình vẽ
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật
II. Chuẩn bị
-Thầy:+Tranh phóng to hình 15.1 tr.49, 10.1 SGK
+Bảng phụ ghi nội dung theo bảng tr.49 SGK
-Trò: +Ôn lại bài: Cấu tạo miền hút của rễ
+Kẽ phiếu học tập theo mẫu tr.49 SGK
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và kẽ phiếu học tập theo mẫu tr.49 SGK
2. Kiểm tra bài cũ
3.Nội dung bài mới
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_9_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
- thành Các bộ phận của thân non Cấu tạo từng bộ phận Chức năng củatừng bộ phận Gồm một lớp tế bào trong Bảo vệ và cho ánh sáng đi Biểu bì suốt, xếp sát nhau qua Vỏ Gồm nhiều lớp tế bào lớn Có chức năng dự trữ và tham Thịt vỏ h ơ n.Trong đ ó, có một số tế gia quan hợp bào chứa diệp lục Mạch rây: Gồm những tế bào sống có vách mỏng Vận chuyển chất dinh dưỡng Một vòng bó mạch Mạch gỗ: Gồm những tế bào Vận chuyển nước và muối Trụ giữa có vách hoá gỗ dày, không có khoáng chất tế bào Ruột Gồm những tế bào có vách Dự trữ chất dinh dưỡng mỏng Hoạt động 2 Mục tiêu: Thấy đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa thân non và miền hút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV treo tranh hình 15.1 và -2 HS lên chỉ các bộ phận cấu tạo 2.So sánh cấu tạo trong 10.1 phóng to lần lượt gọi 2 thân non và rễ =>lớp nhận xét, bổ của thân non và miền HS lên chỉ các bộ phận cấu tạo sung hút của rễ thân non và rễ ? -GV yêu cầu HS làm bài -Các nhóm thảo luận nêu được tập▼tr.50 SGK -GV gợi ý: ❖Giống nhau: Đều gồm các phần vỏ -Giống nhau: Đều gồm +Thân và rễ được cấu tạo (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó các phần vỏ (biểu bì, thịt bằng gì ? mạch, ruột) vỏ) và trụ giữa (bó mạch, +Có những bộ phận nào ? Vị ❖Khác nhau: ruột) trí của mạch ? +Lớp biểu bì của rễ có lông hút, lớp -Khác nhau: biểu bì của thân là một lớp tế bào +Lớp biểu bì của rễ có trong suốt lông hút, lớp biểu bì của +Ở rễ bó mạch gỗ và mạch rây xếp thân là một lớp tế bào xen kẽ, ở thân bó mạch xếp thành trong suốt vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở +Ở rễ bó mạch gỗ và trong) mạch rây xếp xen kẽ, ở -GV nhận xét, bổ sung =>hoàn -Đại diện một số nhóm kết quả thảo thân bó mạch xếp thành thiện kiến thức: luận => các nhóm khác nhận xét, bổ vòng (mạch rây ở ngoài, sung mạch gỗ ở trong) 4. Củng cố HS đọc ghi nhớ ở SGK và đọc mục “Em có biết” Câu 1: Hoàn thành sơ đồ sau: 2 Vỏ 5
- Ngày soạn:25-08-2017 Tiết thứ 18/tuần 09 TÊN BÀI 16 THÂN TO RA DO ĐÂU ? I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức -Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ) -Phân biệt được dác và ròng: Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm 2. Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức -Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK 3. Thái độ: Giáo dụccó ý thức bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị -Thầy:Tranh phóng to hình 14.1 và 16.1-2 SGK -Trò:Học bài và làm các câu hỏi ở SGK nghiên cứu trước bài 16 SGK, chuẩn bị:Thớt gỗ, một cành cây bằng lăng, dao nhỏ, giấy lao III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của các nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Thân dài ra là do phần nào ? Trả lời Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn 3. Nội dung bài mới: Cây dài ra do phần ngọn nhưng cây không những dài ra mà còn to ra, vậy cây to ra do đâu? Hoạt động 1 Mục tiêu: Phân biệt được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV treo tranh hình 14.1 và -HS quan sát hình 14.1 và 16.1 SGK, nêu 1.Tầng phát sinh 16.1 SGK.Yêu cầu HS trả được:Thân trưởng thành có tầng sinh vỏ và lời câu hỏi:Cấu tạo trong tầng sinh trụ (ở thân non không có) của thân trưởng thành có gì khác cấu tạo trong của thân non ? -GV yêu cầu HS đọc phần ■ -HS nghiên cứu SGK →ghi nhớ kiến thức, Tr.51 SGK, thực hiện mục thảo luận nhóm nêu được: ▼Tr.51 SGK +Vỏ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh tầng sinh vỏ +Trụ giữa to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh tầng sinh trụ +Thân to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ -Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận => các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét và hoàn thiện -HS nghe →ghi nhớ kiến thức Cây to ra nhờ sự kiến thức phân chia các tế bào -GV lưu ý cho HS: của mô phân sinh ở +Tầng sinh vỏ nằm trong tầng sinh vỏ và tầng lớp thịt vỏ, hàng năm sinh ra sinh trụ
- +Khi làm cột nhà, làm trụ cầu, thanh tà vẹt (đương ray tàu hoả) người ta sẽ sử dụng phần nào của gỗ ? 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK và mục “Em có biết”. Trả lời các câu hỏi ở SGK -Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống cho câu sau: +“Cây lớn lên và dài ra là nhờ sự lớn lên và phân chia tế bào ở mô (1) ”. +“Thân cây gỗ (2) về bề ngang là nhờ (3) của các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và (4) . Hàng năm, cây sinh ra (5) , đếm số vòng đó có thể xác định được (6) của cây ”. +“Cấu tạo trong của thân non gồm (7) chính:Vỏ và (8) . Vỏ gồm biểu bì và (9) . Trụ giữa gồm các (10) xếp thành một vòng và (11) . Mổi bó mạch .(12) ở trong và mạch (13) ở ngoài”. Đáp án: 1.Phân sinh, 2. To ra, 3. Sự phân chia, 4. Tầng sinh trụ, 5. Vòng gỗ, 6. Tuổi, 7.Hai phần, 8.Trụ giữa, 9. Thịt võ, 10. Bó mạch, 11. Ruột, 12. Gỗ, 13. Rây 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Về nhà học bài, làm các câu hỏi ở SGK -Ôn lại phần cấu tạo và chức năng của bó mạch, nghiên cứu trước bài 17 Tr.54,55 SGK và làm thí nghiệm ở Tr.54 SGK - Chuẩn bi thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 Kí duyệt tuần 09 Nguyễn Loan Anh