Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1.1. Kiến thức:
-Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim.
-Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh và kĩ năng hoạt động nhóm.
1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có ích.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.
2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: có những nhóm chim thường gặp nào và đặc điểm chung của lớp chim?...
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh
- 3. Nội dung bài mới: (45’) Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Tình huống xuất phát/mở đầu/khởi động Mục đích: Tạo ra tình huống có vấn đề, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới. GV giới thiệu đặc điểm đặc trưng của lớp chim là cấu tạo cơ thể thích nghi với sự bay. Giới hạn nội dung nghiên cứu là chim bồ câu. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (25') Hoạt động 1 Mục tiêu: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Các nhóm chim * Mục đích: Trình bày được đặc điểm của các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy được sự đa dạng của chim. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc thông -HS thu nhận thông tin từ SGK và quan sát I. Các nhóm chim tin mục 1,2,3 SGK Tr.143- H44.1-3 SGK → thảo luận nhóm hoàn 144 và quan sát H44.1-3 thành phiếu học tập theo mẫu của GV. SGK→ hoàn thành phiếu học tập theo mẫu của GV. -Đặc điểm cấu tạo -GV nhận xét và chốt lại -Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ, của các nhóm chim đáp án cho phiếu học tập. nhóm khác nhận xét bổ sung (phiếu học tập) Nhóm Đặc điểm cấu tạo Đại diện Môi trường sống chim Cánh Cơ ngực Chân Ngón Đà điểu Thảo nguyên, sa Ngắn , yếu Không phát Cao, to, 2-3 ngón Chạy mạc. triển khoẻ Cánh cụt Biển Dài, khoẻ Rất phát Ngắn 4 ngón có Bơi triển màng bơi Chim ưng Núi đá Dài, khoẻ Phát triển To có vuốt 4 ngón Bay cong -GV yêu cầu HS đọc lại -HS đọc lại phiếu học tập, quan sát H44.1-3 phiếu học tập, quan sát SGK → thảo luận nhóm thống nhất ý kiến H44.1-3 SGK → thảo luận: nêu được: +Nêu đặc điểm cấu tạo của +Đà điểu: Chân cao, to khoẻ có 2-3 ngón. đà điểu thích nghi với tập Cánh ngắn yếu. tính chạy nhanh trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng ? + Nêu đặc điểm cấu tạo của +Chim cánh cụt: Cánh dài khoẻ, có lông chim cánh cụt thích nghi không thấm nước, chân ngắn 4 ngón có với đời sống bơi lội ? màng bơi. -GV yêu cầu HS đọc bảng -HS quan sát H44.1-3 SGK, thảo luận nhóm SGK Tr.145 → điền nội thống nhất đáp án cho bảng SGK Tr.145. dung cho phù hợp ? -Lớp chim rất đa SH7 - Tuần 24 2
- có vai trò rất quan trọng cảnh. trong tự nhiên → Giáo dục +huấn luyện để săn học sinh có ý thức bảo vệ mồi, phục vụ du lịch. +Giúp phát tán cây rừng. -Có hại: +Ăn hạt, quả, cá, +Là động vật trung gian truyền bệnh. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (5') Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa được học. - HS trả lời câu hỏi số 1, 2 SGK/Tr. 146 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5') Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống ở gia đình và địa phương - HS trả lời câu hỏi số 3 SGK/Tr. 146 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. -Về nhà học nghiên cứu trước bài 45. -Ôn lại nội dung kiến thức của lớp chim và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2') - GV nêu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra. - GV đánh giá và tổng kết về kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đấy đấ kiấn thấc và bài hấc, có lHTT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: SH7 - Tuần 24 4
- Hoạt động của giáo viên Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Đời sống * Mục đích: Thấy được một số tập tính của thỏ, hiện tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS nghiên cứu I. Đời sống SGK, kết hợp với H 46.1SGK -Đặc điểm đời sống: Tr.149 trao đổi về +VĐ1: Đặc +Thỏ sống đào hang, lẫn điểm đời sống của thỏ? trốn kẽ thù bằng cách nhảy cà 2 chân sau. -Ăn cỏ, lá cây bằng cách -GV nhận xét và hoàn thiện kiến -HS đọc mục ■ SGK Tr.149 và gặm nhấm, kiếm ăn về thức quan sát H46.1 SGK → ghi nhớ chiều. +Tại sao trong chăn nuôi kiến thức, trao đổi nhóm cần nêu -Thỏ là động vật hằng người ta không làm chuồng thỏ được: nhiệt. bằng tre hoặc gỗ ? + +VĐ2: Hình thức sinh sản của • Nơi sống. thỏ ? • Thức ăn và thời gian kiếm ăn. -Hình thức sinh sản: • Cách lẫn trốn kẽ thù. +Thụ tinh trong. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến, +Thai phát triển trong tử nhóm khác nhận xét và bổ sung. cung của thỏ mẹ. -GV nhận xét và hoàn thiện kiến -Do thỏ sống đào hang +Có nhau thai → gọi là thức hịên tượng thai sinh -Vậy hiện tượng thai sinh tiến • Nơi thai phát triển. +Con non yếu, được nuôi hoá hơn so với đẽ trứng và • Bộ phận giúp thai trao đổi chất bằng sữa mẹ. noãn thai sinh như thế nào ? với môi trường. • Loại con non. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét và bổ sung. -HS tự nêu lên được sự tiến hoá của hiện tượng thai sinh so với đẽ trứng và noãn thai sinh. Kiến thức 2: Cấu tạo trong và di chuyển * Mục đích: Thấy được cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẽ thù * Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc mục ■ -HS đọc mục ■ SGK Tr.149-150 II. Cấu tạo trong và di SGK Tr.149-150 → thảo luận và quan sát H46.2-3 SGK → ghi chuyển nhóm hoàn thành phiếu học tập nhớ kiến thức, trao đổi nhóm, để 1. Cấu tạo ngoài theo bảng ở SGK Tr.150 ? hoàn thành phiếu học tập -GV nhận xét và hoàn thiện kiến Đặc điểm cấu tạo ngoài thức của thỏ thích nghi với đời SH7 - Tuần 24 6
- 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. -Về nhà học nghiên cứu trước bài 46. -Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2') - GV nêu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra. - GV đánh giá và tổng kết về kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đấy đấ kiấn thấc và bài hấc, có lHTT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày 04 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 24 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh SH7 - Tuần 24 8