Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

1.1. Kiến thức:

-HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở một số loài, số bộ, tập tính của chúng.

-Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điểu kiện sống khác nhau.

1.2. Kĩ năng

-Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học, bảo vệ động vật 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.

2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

- Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: lớp thú gồm những bộ nào? Có đặc điểm như thế nào?....

doc 10 trang Hải Anh 08/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. Có những loài thú (động vật có vú) ở châu Úc rất kì lạ. Đó là thú mỏ vịt, thú có mỏ giống mỏ vịt, có tuyến sữa, song lại đẻ ra trứng như trứng chim hoặc thú có túi như kanguru cao tới 2m song con sơ sinh chỉ bằng hạt đậu và được nuôi trong túi da ở bụng mẹ. Khác hẳn với đa số thú đẻ con, con sơ sinh chưa phát triển đầy đủ và được nuôi bên ngoài cơ thể mẹ. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về thú mỏ vịt, thú có túi (kanguru) Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (25') Hoạt động của giáo viên Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Sự đa dạng của lớp thú * Mục đích: Thấy được sự đa dạng của lớp thú, đặc điểm cơ bản để phân chia lớp thú * Tiến hành: -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS tự đọc thông tin trong SGK và I. Sự đa dạng của lớp thú SGK Tr.156, trả lời câu hỏi: theo dõi sơ đồ các bô túi → nêu -Lớp thú có số lượng loài +Sự đa dạng của lớp thú thể được: rất lớn, sống ở khắp nơi. hiện ở đặc điểm nào ? +Số loài nhiều. -Phân chia lớp thú dựa trên +Người ta phân chia lớp thú đặc điểm sinh sản, bộ dựa trên đặc điểm nào ? +Dựa vào đặc điểm sinh sản. Ngoài răng, ra còn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng. Kiến thức 2: Bộ thú túi - Bộ thú huyệt * Mục đích: Thấy được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú huyệt và bộ túi. Đặc điểm sinh sản của hai bộ này. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H48.1 SGK tr 156 cần II. Bộ thú túi - Bộ thú H48.1 SGK tr 156 để trả lời nêu được: huyệt câu hỏi sau: 1. Bộ thú huyệt: +Đại diện của bộ thú huyệt ? +Thú mỏ vịt +Nơi sống và thức ăn của thú mỏ vịt ? +Nơi sơi sống: Ơ nước ngọt vừa ở -Đại diện là thú mỏ vịt. cạn, dung mỏ để sục bắt động vật và +Thú mỏ vịt có cấu tạo nào cây có thủy sinh -Nơi sơi sống: Ơ nước ngọt như thế nào phù hợp với đời +Có lông mao dày, chân có màng vừa ở cạn sống bơi lội ở nước ? bơi +Sinh sản và nuôi con như -Có lông mao dày không thế nào ? thấm nước, chân có màng bơi. +Tại sao thú mỏ vịt đẽ +Thú mỏ vịt đẻ trứng (2-3 trứng to trứng mà được xếp vào lớp bằng trứng chim bồ câu) được ấp -Đẽ trứng, chưa có núm vú, thú ? khoảng 7 ngày thì nở và nuôi con nuôi con bằng sữa. bằng sữa -Có tuyến sữa, bộ lông mao, con sơ +Tại sao thú mỏ vịt con sinh có răng sữa mọc trên hàm sau không bú sữa mẹ như chó đó sẽ mất dần là những đặc điểm cơ SH7 - Tuần 25 2
  2. đời sống. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc thông -HS tự quan sát tranh với hiểu biết tin SGK Tr.159-160, kết hợp của mình, trao đổi nhóm hoàn thành với quan sát H49.1-2 → phiếu học tập. hoàn thành phiếu học tập số 2 ? -GV nhận xét và công bố -Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác đáp án như sau: nhận xét bổ sung. Đặc điểm Hình dạng cơ thể Chi trước Chi sau Tên động vật Thon nhỏ Biến đổi thành cánh da Yếu → bám vào (mềm, rộng nối chi vật → không tự Dơi trước với chi sau và cất cánh. đuôi) Hình thoi thon nhọn dài, Biến đổi thành bơi Tiêu giảm cổ không phân biệt với chèo (có các xương Cá voi thân cánh, xương ống, xương bàn) -Câu hỏi: -HS dựa vào kết quả phiếu học tập Nội dung bài trong phiếu và kiến thức thực tế → nêu được: học tập +Dơi có đặc điểm nào +Chi trước biến đổi thành cánh thích nghi với đời sống bay da, lượn ? +Cấu tạo ngoài của cá voi +Chi trước biến đổi thành bơi thích nghi với đời sống chèo, trong nước thể hiện như thế nào ? -Mô hình tàu ngầm hoặc -Giảm sức cảng của nước, không động cơ máy bay có hình khí thoi thon nhọn nhằm có ý nghĩa gì ? Kiến thức 4: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhắm và bộ ăn thịt * Mục đích: Thấy được đặc điểm đời sống và tập tính của 3 bộ thú * Tiến hành: -GV yêu cầu HS -HS đọc SGK → thu thập thông tin. IV. Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm +Đọc các thông tin ở SGK +Trao đổi nhóm → quan sát kĩ các nhắm và bộ ăn thịt Tr.162-164 hình để thống nhất ý kiến. +Quan sát H50.1-4 +Yêu cầu phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân, răng. +Hoàn thành phiếu học tập ở SGK Tr.164 ? -GV kẽ bảng 1 → yêu cầu -Đại diện nhóm lên bảng điền, SH7 - Tuần 25 4
  3. - GV nêu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra. - GV đánh giá và tổng kết về kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đấy đấ kiấn thấc và bài hấc, có lHTT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Ngày soạn: 30/04/2020 Tiết thứ 50/tuần 25 (T2) TÊN BÀI 51 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1.1. Kiến thức: -HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bô guốc lẻ. -Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo. 2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: - Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng gồm những bộ nào? Vai trò? 2.3. Năng lực hợp tác nhóm: Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài. 2.4. Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực trình bày: HS có thể trình bày được: những bộ móng guốc và bộ linh trưởng; Vai trò của 2 bộ - Năng lực trao đổi thông tin: Có thể lắng nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung bài học, có khả năng sử dụng Tiếng Việt để trình bày, nghe, đọc, viết các kiến thức trong bài học. 2.5. Năng lực thực hành thí nghiệm: HS có thể sử dụng các dụng cụ thí nghiệm như kính lúp, KHV để quan sát và vẽ lại mẫu vật. 2.6. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Để sưu tầm các ví dụ, tranh ảnh thông qua mạng Internet, điện thoại thông minh II. Chuẩn bị -Thầy: SH7 - Tuần 25 6
  4. Tê giác Lẽ (3) Có sừng Không nhai lại Đơn độc. Những câu -Chẵn. -Có sừng. -Nhai lại. -Đơn độc. trả lời -Lẽ. -Không có sừng -Không nhai lại. -Đàn. -Ăn tạp. -GV yêu cầu HS tiếp tục trả -HS sử dụng kết quả của bảng và kết Đặc điểm chung của bộ lời câu hỏi: hợp với sự hiểu biết → nêu được: móng guốc: Số ngón +Tìm đặc điểm phân biệt +Số ngón chân có guốc, sừng và chế chân tiêu giảm, đốt cuối bộ guốc chẵn với bộ guốc độ ăn. mỗi ngón có bao sừng lẻ ? +HS tự rút ra kết luận. gọi là guốc. + Đặc điểm chung của bộ ? -Bộ guốc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại. -Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại Kiến thức 2: Bộ linh trưởng * Mục đích: Nêu được đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng * Tiến hành: -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS đọc SGK Tr.168, quan sát H51.4 II. Bộ linh trưởng SGK và quan sát H51.4 → và kết hợp với sự hiểu biết về bộ này -Đặc điểm chungcủa bộ trả lời câu hỏi: → nêu được: linh trưởng: +Tìm đặc điểm cơ bản của +Chi (chân & tay) có cấu tạo đặc biệt. +Đi bằng 2 chân. bộ linh trưởng ? +Bàn tay, bàn chân có 5 +Tại sao bộ linh trưởng leo +Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt. ngón. trèo giỏi ? +Ngón cái đối diện với -GV yêu cầu HS phân biệt -HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án các ngón còn lại → thích các đại diện theo mẫu phiếu cho nghi với sự cằm nắm và học tập của GV ? phiếu học tập của GV. leo trèo. -GV nhận xét và chuẩn xác -Đại diện nhóm lên bảng điền từ, +Ăn tạp kiến thức nhóm khác nhận xét bổ sung -Phân biệt các đại diện: Tên động vật Khỉ hình người Khỉ Vượn Đặc điểm Chai mông Không có Chai mông lớn Có chai mông nhỏ Túi má Không có Túi má lớn Không có Đuôi Không có Đuôi dài Không có Kiến thức 3: Vai trò của thú * Mục đích: HS nêu được giá trị nhiều mặt của lớp thú. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc SGK Tr.168-169, kết hợp với III. Vai trò của thú → trả lời câu hỏi: sự hiểu biết về bộ này → nêu được: -Vai trò: cung cáp thực +Thú có giá trị gì trong đời +Phân tích từng giá trị như: cung cấp phẩm, dược liệu, nguyên SH7 - Tuần 25 8
  5. 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày 04 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 25 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh SH7 - Tuần 25 10