Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

     1. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức của HS về ngành ĐVCXS → GV và HS có phương pháp dạy và học được tốt hơn

     2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh,….để chọn và trả lời câu hỏi chính xác

     3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, và trung thực trong kiểm tra

     II. Chuẩn bị

     - Thầy: Cấu trú và soạn đề theo cấu trúc

     - Trò: Ôn lại kiến thức đã học

     III. Thiết kế cấu trúc

doc 7 trang Hải Anh 08/07/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. Câu 7: Những đại diện nào sau đây được xếp vào lớp thú ? A. Dơi, thỏ, rùa B. Dơi, cá voi, kanguru C. Hổ, thú mỏ vịt, ễnh ương D. Mèo, trâu, chân kiếm Câu 8: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là gì ? A. Tâm thất có một vách hụt B. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi C. Tâm thất có một vách hụt làm giảm bớt sự pha trộng máu D. Tâm thất có hai vách hụt, máu ít bị pha trộn B. Phần tự luận: (6điểm) Câu 1: Nêu đặc điểm chung của bò sát ? (2đ) Câu 2: Trình bày đặc điểm của cá voi nghi với đời ở nước ? Tại sao cá voi có đời sống dưới nước mà lại xếp cá voi vào lớp thú ? (4đ) V. Đáp án và thang điểm A. Phần trắc nghiệm: (4điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C D A A B C B. Phần tự luận: (6điểm) Câu 1: 2 điểm -Da khô, có vảy sừng và chi yếu có vuốt sắt. -Phổi có nhiều vách ngăn và tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể. -Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. -Là động vật biến nhiệt. Câu 2: 4 điểm - Trình bày đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống ở nước: 3 điểm + Thân hình thoi thon nhọn dài, cổ không phân biệt với thân giúp làm giảm sức cản của nước khi bơi. 1 điểm + Chi trước biến đổi thành bơi chèo có các xương cánh, xương ống và xương bàn giúp bơi lội trong nước. 1 điểm + Chi sau tiêu giảm nhằm giảm khối lượng cơ thể và giảm sức cản của nước khi bơi 1 điểm - Xếp cá voi xếp vào lớp thú: 1 điểm Vì cá voi đẽ con và nuôi con bằng sữa nên xếp cá voi vào lớp thú VI. Tổng hợp So Sánh Hướng Lớp Sĩ số 9 - 10 7 - 8 5 - 6 3 - 4 0 - 1 - 2 các lớp phấn đấu 7A 27 14 10 2 1 7B 25 7 9 4 5 Tổng 52 21 19 6 6 VII. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: HS đạt điểm khá giỏi tương đối cao 2. Hạn chế: Vẫn còn HS có điểm yếu kém 3. Huớng khắc phục: Nhắc nhở các em học bài kĩ hơn SH7 2
  2. Mục đích: Tạo ra tình huống có vấn đề, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới. Sinh sản là đặc điểm đặc trưng của sinh vật để duy trì nồi giống.Động vật có những hình thức sinh sản nào ? Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào ? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (25') Hoạt động của giáo viên Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Sinh sản vô tính * Mục đích: HS nêu được khái niệm sinh sản vô tính → các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS nghiên cứu HS nghiên cứu SGK, kết hợp I. Sinh sản vô tính SGK → trả lời câu hỏi sau: với kiến thức đã học → nêu +Thế nào là sinh sản vô tính? được: +Có những hình thức sinh sản +Không có sự kết hợp đực, vô tính nào ? cái. -GV treo tranh một số hình thức sinh sản vô tính ở +Phân đôi, mọc chồi, . ĐVKXS. -GV yêu cầu HS cho biết: -HS quan sát → ghi nhớ kiến thức. -Sinh sản vô tính không có sự +Phân tích các cách sinh sản ở kết hợp tế bào sinh dục đực và thủy tức và trùng roi ? cái. +Tìm một số ĐV khác có kiểu -HS quan sát tranh, kết hợp -Hình thức sinh sản: sinh sản giống trùng roi ? với kiến thức đã học → nêu +Phân đôi cơ thể -GV yêu cầu HS rút ra kết luận được: +Sinh sản sinh dưỡng: mọc về sự sinh sản vô tính ? + Phân đôi, mọc chồi, . chồi và tái sinh. +Một số ĐV khác có kiểu sinh sản giống trùng roi như trùng: Amip, giày, +HS tự rút ra kết luận về sự sinh sản vô tính → lớp nhận xét bổ sung. Kiến thức 2: Sinh sản hữu tính * Mục đích: HS nêu được khái niệm sinh sản hữu tính và sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thông qua các lớp động vật. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc SGK Tr.179, kết hợp II. Sinh sản hữu tính Tr.179 → trả lời câu hỏi sau: với kiến thức đã học → nêu 1 Sinh sản hữu tính: +Thế nào là sinh sản hữu tính được: ? SH7 4
  3. -GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức. -HS nhớ lại cánh sinh sản của loài động vật cụ thể như giun, cá, thằn lằn, chim, thú → trao đổi nhóm nêu được: +Loài đẻ trứng, đẻ con. +Thụ tinh ngoài, trong. +Chăm sóc con. -Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Phát triển Tập tính bảo Tập tính nuôi Tên loài Thụ tinh Sinh sản phôi vệ trứng con Trai sông 1 2 1 3 3 Châu chấu 1 2 1 3 3 Cá chép 1 2 2 3 3 Êch đồng 1 2 1 3 3 Thằn lằn bóng 2 2 2 1 3 Chim bồ câu 2 2 2 2 1 Thỏ 2 1 3 1 2 1.Thụ tinh 1. Đẻ con. 1. Biến thái. 1. Đào hang, 1. Bằng sữa ngoài. 2. Đẻ trứng. 2.Trực tiếp lót ổ. diều, mớm 2.Thụ tinh không nhau 2. Làm tổ, ấp mồi. trong thai. trứng. 2. Bằng sữa Những câu trả 3. Trực tiếp 3. Không đào mẹ. lời có nhau thai. hang, không 3. Con làm tổ. non.(ấu trùng hay nòng nọc) tự đi kiếm mồi. -GV yêu cầu HS dựa vào kết -HS dựa vào kết quả của bảng Sự hoàn chỉnh dần các hình quả của bảng trên → trả lời trên, kết hợp với kiến thức đã thức sinh sản thể hiện: câu hỏi sau: học và thực tế → nêu được: -Từ thụ tinh ngoài → thụ tinh +Thụ tinh trong ưu việt hơn +Thụ tinh trong giúp số lượng trong. so với thụ tinh ngoài như thế trứng được thụ tinh nhiều. -Đẻ nhiều trứng → đẻ ít trứng nào ? → đẻ con. +Sự đẻ con tiến hóa hơn đẻ +Giúp phôi phát triển trong cơ -Phôi phát triển có biến thái → trứng như thế nào ? thể mẹ được an toàn hơn. phát triển trực tiếp không có +Tại sao sự phát triển trực +Phát triển trực tiếp tỉ lệ con nhau thai → phát tiển trực tiếp tiếp lại tiến bộ hơn so với phát non sống cao hơn. có nhau thai. triển gián tiếp ? -Con non không được nuôi +Tại sao hình thức thai sinh +Con non được nuôi dưỡng tốt dưỡng → được nuôi dưỡng thực hiện trò chơi học tập là việc học tập rút kinh nghiệm bằng sữa mẹ → được học tập SH7 6