Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

1.1. Kiến thức:

- HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch.

- HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật.

1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh và kĩ năng hoạt động nhóm.

1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.

2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

- Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: Cây phát sinh giới ĐV có ý nghĩa như thế nào?...

doc 7 trang Hải Anh 08/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hoạt động của giáo viên Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật * Mục đích: HS thấy được di tích hóa thạch là bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh và H56.1- I. Bằng chứng SGK, quan sát tranh và 2 SGK Tr.182-183 → nêu được: về mối quan hệ H56.1-2 SGK Tr.182-183 → giữa các nhóm trả lời câu hỏi: động vật +Làm thế nào để biết các +Dựa vào di tích hóa thạch → biết được quan nhóm động vật có mối quan hệ của các nhóm động vật. hệ với nhau ? +Đánh dấu đặc điểm của + lưỡng cư cổ giống với cá ●Lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ là có vây chân cổ và đặc điểm của vảy, vây đuôi và nắp mang. lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ●Lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay là ngày ngay ? có 4 chi và 5 ngón. -Di tích hóa +Đánh dấu đặc điểm của + thạch của các chim cổ giống bò sát và ●Chim cổ giống bò sát là có răng, có vuốt và động vật cổ có chim ngày nay ? đuôi dài có nhiều đốt. nhiều đặc điểm ●Chim cổ giống chim hiện nay là có cánh và giống động vật lông vũ. ngày nay. +Những đặc điểm giống và +Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói -Những loài khác nhau đó nói lên điều gì lên nguồn gốc của động vật. động vật mới về mối quan hệ họ hàng giữa VD: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của ếch được hình thành các nhóm động vật ? nhái. có đặc điểm giống tổ tiên của chúng. Kiến thức 2: Cây phát sinh giới động vật * Mục đích: HS nêu được vị trí của các ngành động vật và mối quan hệ họ hàng của các ngành động vật. * Tiến hành: -GV giảng giải: Những cơ -HS nghe → ghi nhớ kiến thức. II. Cây phát thể có tổ chức càng giống sinh giới động nhau phản ánh quan hệ vật nguồn gốc càng gần nhau. -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh và H56.3 SGK, quan sát tranh và SGK Tr.183 → nêu được: H56.3 SGK Tr.183 → trả lời câu hỏi: +Cây phát sinh động vật +Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các SH7 2
  2. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đấy đấ kiấn thấc và bài hấc, có lHTT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Ngày soạn: 17/05/2020 Tiết thứ 56/tuần 28 CHƯƠNG VIII ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI TÊN BÀI 57 ĐA DẠNG SINH HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1.1. Kiến thức: HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau. 1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh và kĩ năng hoạt động nhóm. 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn và khám phá tự nhiên. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo. 2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: - Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như Đặc điểm thích nghi có liên quan gì đến cấu tạo của ĐV? 2.3. Năng lực hợp tác nhóm: Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài. 2.4. Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực trình bày: HS có thể trình bày được đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của ĐV. - Năng lực trao đổi thông tin: Có thể lắng nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung bài học, có khả năng sử dụng Tiếng Việt để trình bày, nghe, đọc, viết các kiến thức trong bài học. 2.5. Năng lực thực hành thí nghiệm: HS có thể sử dụng các dụng cụ thí nghiệm như kính lúp, KHV để quan sát và vẽ lại mẫu vật. 2.6. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Để sưu tầm các ví dụ, tranh ảnh thông qua mạng Internet, điện thoại thông minh II. Chuẩn bị - Thầy: +Tranh phóng to H57.1-2 SGK +Phiếu học tập theo mẫu sau: Vai trò của đặc Khí hậu Đặc điểm của động vật điểm thích nghi Cấu tạo 1. Đới lạnh Tập tính 2. Hoang mạc Cấu tạo SH7 4
  3. điểm thích nghi -Bộ lông dày. -Giữ nhiệt cho cơ thể. -Mỡ dưới da -Giữ nhiệt, dự trữ năng dày. lượng, chống rét. Cấu tạo -Lông màu -Lẫn với màu tuyết che mắt -Khí hậu cực trắng (mùa kẽ thù. lạnh. (1) đông) -Đóng băng Môi trường -Ngủ trong -Tiết kiệm năng lượng. quanh năm đới lạnh mùa đông. -Mùa hè rất -Di cư về mùa -Tránh rét, tìm nơi ấm áp. ngắn Tập tính đông. -Hoạt động ban -Thời tiết ấm hơn. ngày trong mùa hè. -Chân dài. -Vị trí ở cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh -Thân cao, hưởng của cát nóng. móng rộng -Vị trí cơ thể cao, không bị Cấu tạo đệm thịt dày. lún, đệm thịt để chống -Bướu mỡ lạc nóng. đà. -Nơi dự trữ nước. -Màu lông nhạt -Dễ lẩn trốn kẽ thù giống màu cát. -Khí hậu nóng -Mỗi bước -Hạn chế tiếp xúc với cát (2) và khô. nhảy cao và xa. nóng. Môi trường -Rất ít vực -Di chuyển hoang mạc nước và phân bằng cách -Hạn chế tiếp xúc với cát đới nóng bố xa nhau. quăng thân. nóng. -Hoạt động vào ban đêm. -Thời tiết dịu mát hơn. Tập tính -Khả năng đi xa. -Tìm nước vì vực nước ở -Khả năng nhịn xa nhau. khát. -Thời gian tìm được nước -Chui rúc vào rất lâu. sâu trong cát. -Chống nóng. -GV yêu cầu HS dưạ vào kết quả -HS dưạ vào kết quả của phiếu của phiếu và kiến thức đã học và kiến thức đã học → nêu cho biết : được: +Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của ĐV ở môi trường đới +Cấu tạo và tập tính thích nghi -Sự đa dạng của các động lạnh và hoang mạc đới nóng ? cao độ với môi trường. vật ở môi trường đặc biệt +Vì sao ở 2 vùng này số loài rất thấp. SH7 6