Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

1.1. Kiến thức: 

-Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.

-Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.

-Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và liên hệ thực tế.kĩ năng hoạt động nhóm.

1.3. Thái độ: Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.

2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

Năng lực tư duy, sáng tạo: HS có thể đặt một số câu hỏi liên quan đến bài học như: TB thần kinh được gọi là gì? Các bộ phận của hệ thần kinh?...

doc 6 trang Hải Anh 08/07/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hoạt động của thầy Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Các bộ phận của hệ thần kinh * Mục đích: Hiểu được các thành phần phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo và theo chức năng * Tiến hành: -GV thông báo có nhiều -HS nghe → ghi nhớ cách phân chia. II. Các bộ phận của hệ cách phân chia các bộ phận thần kinh của hệ thần kinh, nhưng chỉ nghiên cứu 2 cách phân chia: theo cấu tạo và theo chức năng. 1. Cấu tạo -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H43.2 SGK Tr.137, đọc H43.2 SGK Tr.137, đọc kĩ kĩ bài tập, thảo luận nhóm thống nhất bài tập → lựa chọn cụm từ ý kiến → lựa chọn cụm từ thích hợp thích hợp điền vào chỗ điền vào chỗ trống. trống. -GV nhận xét và chuần xác Như bài tập SGK Tr.137. kiến thức như sau: Não, tuỷ -Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác sống, bó sợi cảm giác và bó nhận xét và bổ sung. 2. Chức năng sợi vận động. -Hệ thần kinh vận động: -GV yêu cầu HS nghiên cứu +Điều khiển sự vận động SGK Tr.138 nắm được sự -HS tự đọc thông tin thu nhận kiến của cơ vân. phân chia phân hệ thần kinh thức. +Là hoạt động có ý thức. dựa vào chức năng. -Hệ thần kinh sinh dưỡng: -Phân biệt chức năng hệ -HS tự nêu được sự khác nhau về +Điều hoà các cơ quan thần kinh vận động và hệ chức năng của 2 hệ. dinh ndưỡng và cơ quan thần kinh sinh dưỡng ? sinh sản. +Là hoạt động không có ý thức. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (5') Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa được học. - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1, 2 SGK/Tr. 138 - HS: Hoạt động độc lập để trả lời. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5') Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống ở gia đình và địa phương - GV: Hướng dẫn trả lời câu 3 SGK/Tr. 138 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. - HS đọc ghi nhớ - Câu hỏi SGK và mục “Em có biết” SGK. - Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK và nghiên cứu trước bài 44. - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: + Ếch hoặc nhái, cóc (1con). SH8 - Tuần 24 2
  2. - Năng lực trao đổi thông tin: Có thể lắng nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung bài học, có khả năng sử dụng Tiếng Việt để trình bày, nghe, đọc, viết các kiến thức trong bài học. 2.5. Năng lực thực hành thí nghiệm: HS có thể sử dụng các dụng cụ thí nghiệm như kính lúp, KHV để quan sát và vẽ lại mẫu vật. 2.6. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Để sưu tầm các ví dụ, tranh ảnh thông qua mạng Internet, điện thoại thông minh II. Chuẩn bị -Thầy: Tranh phóng to H45.1-2 và H44.2 SGK -Trò: Nghiên cứu trước bài 45. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống ? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Tình huống xuất phát/mở đầu/khởi động Mục đích: Tạo ra tình huống có vấn đề, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới. Dây thần kinh tủy chạy dài hết cột sống. Nó bao gồm mấy đôi và chức năng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 45. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (25') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Kiến thức 1: Cấu tạo của dây thần kinh tủy * Mục đích: HS tìm hiểu và trình bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ * Tiến hành: -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS quan sát kĩ hình, đọc SGK Tr.142 → tự I. Cấu tạo của thông tin SGK, quát sát thu nhận kiến thức và cần nêu được: dây thần kinh H44.2, H45.1 SGK → trả tủy lời câu hỏi sau: Có 31 đôi dây +Nêu số lượng của dây +Có 31 đôi, dây hướng tâm và dây li tâm thần kinh tuỷ. Mỗi thần kinh tuỷ ? Có những dây thần kinh gồm loại dây thần kinh nào ? có: +Trình bày cấu tạo dây thần +HS dựa vào SGK → nêu cấu tạo của dây -Rễ trước → rễ kinh tuỷ ? thần kinh. vận động. -GV nhận xét và hoàn thiện -HS trình bày, lớp nhận xét và bổ sung -Rễ sau → rễ cảm kiến thức. giác. => Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt → dây thần kinh tuỷ. Kiến thức 2: Chức năng của dây thần kinh tủy * Mục đích: Thông qua thí nghiệm, HS rút ra được kết luận về chức năng của dây thần kinh tuỷ * Tiến hành: -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS đọc kĩ nội dung TN và kết quả ở bảng 45 II. Chức năng kĩ TN ở bảng SGK Tr.143 SGK Tr.143, thảo luận nhóm rút ra kết luận của dây thần SH8 - Tuần 24 4
  3. Phong Thạnh A, ngày 04 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 24 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh SH8 - Tuần 24 6