Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

1.1. Kiến thức: 

- Phân biệt được phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.

- Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.

- Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống.

1.2. Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Kĩ năng hoạt động nhóm

1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo.

2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: 

Năng lực tư duy, sáng tạo: HS có thể đặt một số câu hỏi liên quan đến bài học như: thế nào là PXCĐK và PXKĐK?

doc 6 trang Hải Anh 08/07/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Kiến thức 1: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện * Mục đích: phân biệt được hai loại PX từ các VD thực tế. * Tiến hành: -GV yêu cầu các nhóm làm -HS đọc kĩ nội dung bảng 52.1, I. Phản xạ có điều kiện và bài tập mục ▼SGK Tr.166? trao đổi nhóm thống nhất đáp án phản xạ không điều kiện -GV nhận xét và công bố -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác đáp án đúng như sau: nhận xét và bổ sung. +Phản xạ không điều kiện: 1,2,4. -Phản xạ không điều kiện là +Phản xạ có điều kiện: phản xạ sinh ra đã có, không 3,5,6. cần phải học tập. -GV yêu cầu HS tìm thêm 2 -HS tự tìm thêm trong cuộc sống -Phản xạ có điều kiện là phản ví dụ về phản xạ không điều hàng ngày. xạ được hình thành trong đời kiện và phản xạ có điều kiện sống cá thể, là kết quả của quá ? trình học tập và rèn luyện. -GV yêu cầu HS cho biết khái niệm về phản xạ không -HS dựa vào thông tin ở SGK điều kiện và phản xạ có điều kiện ? Kiến thức 2: Sự hình thành và phản xạ có điều kiện * Mục đích: -Trình bày được quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện. -Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ có điều kiện * Tiến hành: -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS quan sát kĩ H52.1-3 SGK, II. Sự hình thành và phản TN của Paplop → Trình bày đọc chú thích tự thu nhận thông xạ có điều kiện TN thành lập, tiết nước bọt tin → thảo luận nhóm thống nhất a. Hình thành phản xạ có điều khi có ánh đèn ? ý kiến, nêu được các bước tiến kiện: -GV nhận xét và chuẩn xác hành TN. -Điều kiện để thành lập phản kiến thức -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác xạ có điều kiện: -GV yêu cầu HS cho biết: nhận xét và bổ sung. +Phải có sự kết hợp giữa kích +Để thành lập được phản -HS dựa vào kiến thức đã học nêu thích có điều kiện với kích xạ có điều kiện cần có được: thích không điều kiện. những điều kiện gì ? +*Phải có sự kết hợp giữa kích +Quá trình kết hợp đó phải thích có điều kiện với kích thích được lập đi lập lại nhiều lần. +Thực chất của việc thành không điều kiện. -Thực chất của việc thành lập lập phản xạ có điều kiện ? *Quá trình kết hợp đó phải được phản xạ có điều kiện là sự lập đi lập lại nhiều lần. hình thành đường liên hệ thần +Thực chất của việc thành lập kinh tạm thời nối các vùng -GV Đường liên hệ thần phản xạ có điều kiện là sự hình của vỏ đại não với nhau. SH8 2
  2. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5') Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống ở gia đình và địa phương - GV: Hướng dẫn trả lời câu 2 SGK/Tr. 168 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. - Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK - Ôn tập lại kiến thức từ bài 36 → 52 để tiết sau ôn tập. - Chuẩn bị thước, viết và SGK V. Kiểm tra đánh giá bài học (2') - GV nếu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra: - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: cung cấp đấy đấ kiấn thấc và bài hấc, có lHTT 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Ngày soạn: 14/05/2020 Tiết thứ 54/tuần 27 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học 2. Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, -Rèn luyện kĩ năng hoạt động theo nhóm 3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị -Thầy: Hệ thống câu hỏi -Trò: Ôn lại các bài đã học III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài ôn tập Hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - GV yêu cầu HS trả lời các hỏi - HS tham khảo các bài đã học để sau: trả lời câu hỏi. + Hệ bài tiết có cấu tạo và chức - Trình bày được cấu tạo và chức * Sự tạo thành nước tiểu SH8 4
  3. Phong Thạnh A, ngày 18 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 27 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh SH8 6