Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra kiến thức của học sinh về hoa, quả, hạt và nhóm thực vật bậc thấp

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh,….để chọn và trả lời câu hỏi chính xác

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và trung thực trong kiểm tra

II. Chuẩn bị

-Thầy: Cấu trúc và soạn đề theo cấu trúc

-Trỏ: Ôn lại kiến thức đã học

III. Thiết kế cấu trúc

doc 6 trang Hải Anh 08/07/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. C. Khô thận D. Sỏi thận Câu 6: Dây thần kinh của tủy sống có số lượng bao nhiêu ? A. 31 đôi B. 30 đôi C. 21 đôi D. 35 đôi Câu 7: Chức năng của tiểu não là ? A. Điều hòa hoạt động của các nội quan B. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể. C. Điều hòa các quá trình trao đổi chất. D. Điều hòa thân nhiệt cho cơ thể. Câu 8: Phản xạ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện ? A. Nhìn thấy trái me, nước bọt tiết ra B. Chẳng dại gì đùa với lửa C. Đàn và hát D. Thức ăn vào dạ dày, dịch vị tiết ra. B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9/ Trình bày các chức năng của da ? (2 điểm) Câu 10/ So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện ? (3 điểm) Câu 11/ Tại sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng thải nước tiểu ra khỏi cơ thể lại không liên tục ? (1 điểm) V.Đáp án và thang điểm: A. Trắc nghiệm: 4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C C D A B D B. Phần tự luận: (6đ) Câu 9/ 2 điểm - Bảo vệ cơ thể: chống các yếu tố gây hại của môi trường như: sự va đập, và diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại. - Điều hoà thân nhiệt: nhờ sự co dãn của mao mạch dưới da. - Tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt. - Nhận biết kích thích của môi trường: nhờ các cơ quan thụ cảm. - Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi. - Da còn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con người. Câu 10/ 3 điểm Tính chất của phản xạ không có điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện - Bẩm sinh, bền vững - Học tập, dễ mất khi không được - Di truyền, mang tính chủng loại. - không di truyền,cá thể. - Số lượng hạn chế. - Số lượng không hạn chế. - Trung ương ở tủy sống và trụ não. - Trung ương ở vỏ não. Câu 11/ 1 điểm - Nguyên nhân dẫn đến sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục là do máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục. - Nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bong đái lên tới 200ml mới đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bong đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài. VI. Tổng hợp Lớp Sĩ số 9 - 10 7 - 8 5 - 6 3 - 4 0 - 1 - 2 So Sánh Hướng SH8 2
  2. 2.6. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Để sưu tầm các ví dụ, tranh ảnh thông qua mạng Internet, điện thoại thông minh II. Chuẩn bị -Thầy: +Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiên: rượu, thuốc lá, ma túy. +Bảng phụ ghi nội dung bảng 54 SGK Tr.172 -Trò: +Nghiên cứu trước bài 54. +Kẽ bảng theo nội dung bảng 54 SGK Tr.172 III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Tình huống xuất phát/mở đầu/khởi động Mục đích: Tạo ra tình huống có vấn đề, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới. Hệ thần kinh có vai trò điều khiển, điều hòa và phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể → làm thế nào để hệ thần kinh hoạt động tốt → chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài vệ sinh hệ thần kinh. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (25') Hoạt động của GV SP hoạt động của HS Kết luận Kiến thức 1: Ý nghĩa của giấc ngủ với sức khỏe con người * Mục đích: Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe. * Tiến hành: -GV có thể cung cấp thông -HS nghe → ghi nhớ kiến thức. I. Ý nghĩa của giấc ngủ tin về giấc ngủ: Chó có thể với sức khỏe con người nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại nhưng mất ngủ 10 – 12 ngày sẽ chết. -GV yêu cầu HS trả lời câu -HS nghiên cứu SGK, kết hợp với hỏi sau: kiến thức tự có → nêu được: +Vì sao nói ngủ là một nhu +Ngủ là đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, -Ngủ là quá trình ức chế cầu sinh lý của cơ thể ? cần hơn ăn. của bộ não đảm bảo sự +Giấc ngủ có một ý nghĩa +Ngủ để phục hồi hoạt động của cơ phục hồi khả năng làm như thế nào đối với sức thể. việc của hệ thần kinh. khỏe ? -Biện pháp để có giấc ngủ -GV thông báo bản chất của tốt: giấc ngủ → đưa ra số liệu -HS nghe → ghi nhớ kiến thức. +Cơ thể sảng khoái. nhu cầu ngủ ở các độ tuổi +Chỗ ngủ thuận tiện. khác nhau. +Không dùng các chất -Muốn có giấc ngủ tốt cần kích như: Chè, cà phê, những điều kiện gì ? Nêu -HS dựa vào cảm nhận của bản thân +Tránh các kích thích ảnh những yếu tố ảnh hưởng → nêu được: hưởng đến giấc ngủ. SH8 4
  3. - HS: Hoạt động độc lập để trả lời. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5') Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống ở gia đình và địa phương - Cho HS làm câu hỏi và bài tập sau bằng cánh chọn câu trả lời đúng nhất: + Câu 1: Ngủ có ý nghĩa quan trong như thế nào đối với sức khỏe ? A. Giấc ngủ làm giảm mọi hoạt động cơ thể, tiết kiệm năng lượng. B. Giấc ngủ là một quá trình ức chế để bảo vệ và phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh. C. Giấc ngủ giúp hệ thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể hiệu quả hơn. D. Cả A & B đúng. + Câu 2: Muốn có giấc ngủ tốt cần phải làm gì ? A. Tạo một phản xạ (một động hình) chuẩn bị cho giấc ngủ. B. Tránh những yếu tố làm ảnh hưởng tới giấc ngủ (ăn quá no, dùng chất kích thích: cà phê, chè, thuốc lá, .trước khi ngủ). C. Làm việc căng thẳng, thần kinh mỏi mệt dễ ngủ và ngủ sâu. D. Cả A & B đúng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3') Mục đích: Giúp HS có hướng học bài và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. - Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK - Nghiên cứu trước bài 55 - Tìm hiểu hệ nội tiết và chuẩn bị thước, viết, SGK V. Kiểm tra đánh giá bài học (2') - GV nếu một số câu hỏi tham khảo cho HS tự đánh giá và kiểm tra: - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, ngày 18 tháng 5 năm 2020 Ký duyệt tuần 27 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh SH8 6