Giáo án Số học 6 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

Chương III: PHÂN SỐ

    §1. §2. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được khái niệm về phân số với tử và mẫu số là các số nguyên, biết được thế nào là hai phân số bằng nhau

2. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Viết được số nguyên dưới dạng phân số với mẫu là 1. Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau

3. Thái độ:  Tích cực học tập trong bộ môn.

4. Hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; NL hợp tác, giao tiếp. ngôn ngữ; NL tư duy

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết được phân số. tìm các phân số bằng nhau.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết 

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng

 (M3)

Vận dụng cao 

(M4)

Khái niệm phân số Biết khái niệm phân số Biết cách viết phân số. Tìm được các phân số Lấy được ví dụ về phân số. Xác định được tử số và mẫu số. Viết được số nguyên dưới dạng phân số.
Phân số bằng nhau Biết khái niệm hai phân số bằng nhau Biết cách kiểm tra hai phân số bằng nhau. Tìm được các ph.số bằng nhau. Tìm số chưa biết từ hai ph.số bằng nhau. -Giải thích được vì sao hai phân số bằng nhau mà không cần dùng đ.n

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)

* Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)

A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)

(1) Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu cho Hs về việc mở rộng khái niệm phân số

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng

(5) Sản phẩm: Phân số có tử và mẫu là những số nguyên

Hoạt động của GV  Hoạt động của Hs
doc 82 trang Hải Anh 19/07/2023 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_6_chuong_iii_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Số học 6 - Chương III (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về cách tính tỉ số phần trăm và vẽ biểu đồ 2. Kĩ năng: HS tự rút ra nhận xét khi nhìn vào biểu đồ phần trăm. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy, tính toán cẩn thận, vẽ biểu đồ chính xác cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, suy luận, hợp tác, năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 Biểu đồ phần Nắm biểu đồ phần Biết đọc các biểu đồVẽ các biểu đồ phần -Vận dụng đọc trăm trăm dạng cột, ô phần trăm dạng cột, trăm ô dạng cột và biểu đồ vào tính vuông và hình quạt. vuông . dạng ô vuông. toán. - Làm bài tập - Làm bài tập 151/sgk 152/sgk 2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá: a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1:Một cách tổng quát, muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b, ta làm thế nào? - Đáp án: sgk/57 b)Nhóm câu hỏi thông hiểu: a.100 Câu 1: Viết công thức tính tỉ số phần trăm của a và b? Đáp án: Công thức: % b c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: Bài tập 151 sgk d) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Bài tập 152 sgk E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong các hoạt động 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để vận dụng tốt các kiến thức về biểu đồ phần trăm thì ta nên Hs: giải nhiều bài tập làm gì? Mục tiêu: Nâng cao ý thức học tập của học sinh Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh 4. Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
  2. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức. 3. Thái độ: Khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp cho HS. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. 5. Xác định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức. B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 ÔN TẬP Ôn lại khái niệm Hiểu hơn cách viết phân số có - Áp dụng khái -Vận dụng tính CHƯƠNG phân số,tính chất mẫu âm về phân số có mẫu niệm phân số,tính chất cơ bản của III cơ bản của phân dương. Hiểu hơn phân số tối chất cơ bản của phân số. Cách số. Cách quy giản. Hiểu hơn cách rút gọn phân số. Cách quy quy đồng mẫu đồng mẫu nhiều phân số. Hiểu hơn quy đồng đồng mẫu nhiều nhiều phân số phân số. mẫu nhiều phân số. phân số để làm bài để làm bài tập tập . 2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá: a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: Thế nào là phân số? Câu 2: Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Dạng tổng quát? Câu 3 :Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ? Câu 4 :Thế nào là phân số tối giản ? b)Nhóm câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Cho VD về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0? một phân số bằng 0? Câu 2: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số? Nêu t.c của phép cộng phân số, nhân phân số? c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 1:- Làm bài tập 154(SGK/64). Câu 2:- Làm bài tập 155(SGK/64). Câu 3: Làm bài tập 158(SGK/64). Đáp án : Ở phần các hoạt động. d)Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Câu : làm bài tập 162/sgk và 151/sbt - E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong chương một cách hệ Hs: Ôn tập các kiến thức trong chương thống nhất thì ta nên làm gì? thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập
  3. +) Các tính chất của phép cộng phân số. 2. Tính chất của phép cộng, nhân phân số. 3. Bài 161/SGK/64. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu Đáp số: thức A, B? 24 Gọi 2 HS trình bày. A = HS hoạt động nhóm bài tập 151/SBT. 25 5 B = 21 HS làm bài tập 162a)/SGK. 4. Bài 151/SBT/27. - Nêu nhận xét ? 4 11 -1 x x = -1 9 9 8 5. Bài 162a) Đáp số: x = -10. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố - Nêu các nội dung đã ôn ở tiết ôn tập. (M1) - Làm bài tập thêm sau : Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: (M2) 3 = thì bằng : A. 12 B. 16 C. -12 4 b. Hướng dẫn về nhà -Về xem các bài tập đã giải - Chuẩn bị : Oân các dạng toán giải và làm bài tập 157 ; 159 và 160/sgk
  4. Câu : Làm bài tập 154/sbt/27 Đáp án : Ở phần các hoạt động. E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: trong các hoạt động 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong chương một cách hệ Hs: Ôn tập các kiến thức trong chương thống nhất thì ta nên làm gì? thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập chương Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh. 4. Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Hs hệ thống lại các kiến thức đã học về phân số và các phép toán trên phân số. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài toán trên phân số. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì ? HS: Trả lời GV: Chốt lại những ý chính ở bài học hôm nay b. Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các kiến thức chính đã học ở HK II - Xem kĩ các dạng: Tính giá trị của biểu thức; tìm x ; ba dạng toán giải; - Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập cuối năm
  5. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL vận dụng, tính toán, tư duy, tái hiện kiến thức GV: Hỏi: Hãy đọc các kí hiệu: ; ;;; ? Hỏi: Hãy cho vài ví dụ có sử dụng các kí hiệu trên? HS: Thực hiện GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. GV: Cho HS làm bài 168/Sgk.tr66 Bài 168/Sgk.tr66: HS: Lên bảng làm bài 3 Z; 0 Z; 3,275 N; GV: Gọi HS nhận xét 4 GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. N  Z = N; N Z; GV: Yêu cầu HS làm bài 169/sgk.tr66 Bài 169/Sgk.tr66 HS: Lên bảng thực hiện a) Với a, n N: GV: Gọi HS nhận xét và sửa hoàn chỉnh. an = a.a.a . a với n 0 n thöøa soá Với a 0 thì a0 = 1 b) Với a, m, n N am . an = am + n am : an = am - n với a 0; m n GV: Cho HS làm bài 170/Sgk.tr66. Cho HS trao đổi với bạn Bài 170/Sgk.tr66 ngồi cùng bàn trong thời gian 3 phút. Sau đó gọi đại diện HS C  L =  trả lời HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét, ghi bảng GVHỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ? H: Phát biểu t.c cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên? Bài 171/Sgk.tr67: H: Phát biểu t.c cơ bản của phép cộng, nhân phân số ? A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 H: Qua đó hãy tìm những t.c giống nhau và khác nhau? A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 HS: Lần lượt trả lời A = 80 + 80 + 80 – 1 GV: Chốt lại. A = 3 . 80 – 1 = 239 GV: Cho HS suy nghĩ làm bài 171/sgk.tr67 B = - 377 – (98 – 277) GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày B = - 377 – 98 + 277 GV: Gọi HS nhận xét. B = (- 377 + 277) – 98 GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh B = - 100 - 98 HS: Lắng nghe, sửa bài B = - 198 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã ôn tập b. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk. Cần xem kĩ những bài đã giải. - Làm bài tập: 171(C; D; E)/Sgk.tr67 - Tiết sau ôn tập tiếp.
  6. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL vận dụng, tính toán, tư duy, tái hiện kiến thức GV: Gọi HS đọc câu hỏi 4/sgk.tr66. Gọi HS trả lời Câu hỏi 4/Sgk.tr66: HS: Suy nghĩ trả lời GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá, chốt GV: Gọi HS đọc câu hỏi 5/sgk.tr66 Câu hỏi 5/Sgk.tr66: GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại câu hỏi 5. GV: Gọi HS đọc câu hỏi 6/sgk.tr66 Câu hỏi 6/Sgk.tr66: GV: Yêu cầu HS nhắc lại ba bài toán cơ bản về phân số. GV: Nhắc lại ba dạng bài toán cơ bản về phân số. Câu hỏi 7/Sgk.tr66: GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7/sgk.tr66 HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét, chốt lại GV: Gọi HS đọc bài 172/sgk.tr67 Bài 172/Sgk.tr67: Hỏi: Nếu bớt đi 13 chiếc kẹo, thì số kẹo lúc này có Ta có 60 – 13 = 47 liên hệ gì với số h/s lớp 6C. Theo đề thì số HS lớn hơn 13 và là ước của 47. Hỏi: Số HS lớp 6C cần thoã mãn điều kiện gì? Ư(47) = 1; 47 HS: Suy nghĩ trả lời Vậy số HS lớp 6C là: 47h/s GV: Hướng dẫn HS cách trình bày. Gọi 1HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày GV: Đánh giá, sửa hoàn chỉnh 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tập b. Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các kiến thức chính đã học ở HK II - Xem kĩ các dạng: Tính giá trị của biểu thức; tìm x ; ba dạng toán giải; - Tiết sau kiểm tra học kì