Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I - MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp.
- Kỹ năng:
- Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp.
- Rèn luyện tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
- Thái độ:
- Xây dựng tính đoàn kết, tinh thân hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II - CHUẨN BỊ:
1. GV: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án.
2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_nguyen_lo.doc
Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- Số học 6 không thuộc Hay : A = 1;0;3;4;2; . 1 A ? VD: Tập hợp B các chữ cái 5 A ? vì sao? a,b,c GV : Chú ý cho học sinh cách ghi -Thuộc Ta viết: một tập hợp, ghi các phần tử trong -Không thuộc vì : Tập B = a,b,chay B c,a.b khi ghi tập hợp hợp A là tập hợp các số tự - Các số 0,1,2,3,4 gọi là các -Nếu ghi : A = 0;1;2;3;2;4 được nhiên nhỏ hơn 5 phần tử của tập hợp A; các không? Vì sao? chữ cái a,b,c gọi là các phần Như vậy khi ghi tập hợp mỗi phần tử của tập hợp B -Không vì hai phần tử 2 tử được ghi mấy lần? Kí hiệu: 1 A đọc là 1 thuộc trùng nhau A = 0;1;2;3;4 có thể ghi bằng cách A hay 1 là phần tử của A nào khác? 5 a đọc là 5 không thuộc -Một lần -Ở đây x =? A hay 5 không là phần tử của - Khi đó cách ghi : A A = 0;1;2;3;4 ta gọi là liệt kê các phần tử của tập hợp A = x N | x 5 Khi ghi: A= x N | x 4 ta gọi là cách ghi : Chỉ ra tính chất đặc x bằng 0,1,2,3,4 Chú ý: (Sgk/5) trưng cho các phần tử là x N và x - HS lắng nghe < 5 Muốn ghi ( viết ) một tập hợp ta có thể ghi như thế nào? - GV minh hoạ bằng hình vẽ: A Ě1 Ě2 Ě 0 - HS trả lời: Ghi nhớ: Ě 3 + Liệt kê các phần tử của Để ghi một tập hợp, thường tập hợp có hai cách ghi: B + Chỉ ra tính chất đặc -Liệt kê các phần tử của tập Ě a Ě c trưng của các phần tử hợp Ě b - HS chú ý theo dõi -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. - HS1: ?1 , ?2 GV cho học sinh thảo luận ?1 D = 0;1;2;3;4;5;6 nhóm(5’) sau đó yêu cầu nhận xét dựa trên các bảng thảo luận nhóm 2 D; 10 D ?1 D = 0;1;2;3;4;5;6 lên trình bày. - HS 2: 2 D; 10 D ?2 A = N, H,T, R, A,G ?2 A = N, H,T, R, A,G 4. Củng cố Tương tự các ví dụ trên yêu cầu 3 HS1: Bài 1 : (Sgk/6)
- Số học 6 II - CHUẨN BỊ: 1. GV: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. 2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi: Để viết một tập hợp ta có mấy cách viết ? Đó là những cách nào ? Làm bàt tập 4, 5 (Sgk/6). Hs: Để viết một tập hợp, thường có hai cách viết: - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Bài 4 (Sgk/6): A 1 5 ; 2 6 B 1; a ; b M = bút H = sách, bút, vở Bài 5 (Sgk/6): A 4;5; 6 - B 4; 6;9;11 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* - Các số tự nhiên gồm - Các số tự nhiên gồm: 1. Tập hợp N và tập hợp N* những số nào ? 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 *Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N - Lúc này ta kí hiệu tập hợp và các số tự nhiên là N N = 0; 1; 2; 3; 4; 5; Tập hợp N ghi như thế - Tập hợp N ghi như sau: Các số 0,1,2,3,4,5, gọi là các phần nào? N = 0;1;2;3;4; tử của tập hợp N Tập hợp N gọi là tập hợp Tập hợp các số tự nhiên *Biểu diễn các số tự nhiên trên tia gì? số: - Các số 0,1,2,3,4,5, gọi - Các số 0, 1, 2, 3, đgl là gì? các phần tử của tập hợp N -GV minh hoạ biểu diển các 0 1 2 3 4 số tự nhiên trên tia số - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi Ta thấy mỗi số tự nhiên một điểm trên tia số. được biểu diễn bởi mấy Bởi một điểm -Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm trên tia số ? điểm a -Vậy tập hợp 1; 2; 3; có phải là tập hợp các số tự Tập hợp 1; 2; 3; là tập Tập hợp các số tự nhien khác 0 được nhiên? hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*
- Số học 6 - Học thuộc bài và làm bài tập 8, 9, 10 (SGK/ 8) - Xem trước bài “Ghi số tự nhiên” tiết sau học. Ta thường dùng bao nhiêu chữ số để ghi một số tự nhiên? Lớp , hàng ? - Về nhà xem lại cách biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, vàchú ý các khoảng chia tia số phải bằng nhau. IV- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:02/08/2017 Tiết thứ: 3; Tuần: 1 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị mỗi chữ số thay đổi theo vị trí. - Biết đọc và viết số La Mã không quá 30. - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi viết số và chữ số, kĩ năng biểu diễn, so sánh. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II - CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi: So sánh sự khác nhau của tập hợp N và N* ? Làm bài tập 10 (Sgk/8). - Tập hợp N có phần tử 0, còn tập hợp N thì không có phần tử 0 Bài 10 (Sgk/8): 4601; 4600; 4599 a+2; a+1; a 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số và chữ số Ở các lớp cấp I chúng ta đã Ta dùng muời chữ số: 1. Số và chữ số: biết dùng các chữ số để ghi một 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Ta thường dùng muời chữ số 0, 1, số bất kì 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi mọi số tự
- Số học 6 em chưa biết” Không thuận tiện VD: 28 = XXVIII 4. Củng cố Tương tự các ví dụ trên yêu cầu Bài 15 (Sgk/10) Bài 15 (Sgk/10) : 3 HS lê bảng làm bài tập a) XIV đọc: mười bốn a) XIV đọc: mười bốn 15(Sgk/10) XXVI đọc: hai mươi sáu XXVI đọc: hai mươi sáu - Gọi HS khác nhận xét, bổ b) XVII; XXV b) XVII; XXV sung c) VI – V = I c) VI – V = I - GV nhận xét, đánh giá. V = VI – I V = VI – I IV = V - I IV = V - I 5.Hướng dẫn HS tự học,làm bài tập và học bài mới ở nhà: - Học thuộc bài và làm bài tập 12, 13, 14 (SGK/ 10) - Xem trước bài “Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con” tiết sau học. + Số phần tử của một tập hợp là gì ? + Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? + Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp là một tập hợp như thế nào IV- RÚT KINH NGHIỆM: Phong Thạnh A, Ngày tháng năm 2017 Kí duyệt Nguyễn Loan Anh