Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. MỤC TIÊU:

            1. Kiến thức :

- HS biết nhận ra số nguyên tố, biết vận dụng làm các bài tập về số nguyên tố, hợp số.

- Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

2. Kỹ năng :

- Biết vận dụng kiến thức chia hết đã học để nhận biết một hợp số. 

3.Thái độ :

Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

 

II. CHUẨN BỊ:

            1. thầy: thước thẳng, SGK, SBT, bảng phụ

            2. trò: dụng cụ học tập.

docx 5 trang Hải Anh 11/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Bài 121/47 SGK: Số cần tìm là: 97 Vậy số cần tìm là: 97 GV: Cho HS đọc đề ghi Bài 121/47 SGK: Bài 121/47 SGK:8’ sẵn trên bảng phụ và hoạt HS: Thảo luận nhóm, a/ động nhóm. trả lời từng trường hợp * Với K = 0 thì 3. K = 3 . 0 = 0 Hỏi: Muốn tìm K để tích bằng cách thế K vào tích 3.K và xét tích đã không phải là số nguyên tố cũng 3.K là số nguyên tố ta làm không phải là hợp số như thế nào? thế + Với K = 0 thì 3. K = * Với K = 1 thì 3.K = 3.1 = 3 là số GV: Hướng dẫn cho HS 3 . 0 = 0 không phải là nguyên tố. xét các trường hợp: số nguyên tố cũng * K > 1 thì 3.K là hợp số không phải là hợp số. K = 0; K = 1; K > 1 (K Vậy: K = 1 thì 3.K là số nguyên tố. N) + Với K = 1 thì 3.K = 3.1 = 3 là số nguyên tố. b/ Tương tự: + Với K > 1 thì 3.K là Để 7. K là số nguyên tố thì: hợp số. K = 1. Vậy: K = 1 thì 3.K là số Bài 122/47 SGK:7’ Bài 122/47 SGK: nguyên tố. Câu a: Đúng GV: Ghi đề sẵn trên bảng Bài 122/47 SGK: Câu b: Đúng phụ, yêu cầu HS đọc từng câu và trả lời có ví dụ minh HS: Thực hiện theo Câu c: Sai họa. yêu cầu của GV Câu d: Sai Câu a: Đúng Câu b: Đúng Bài 123/47 SGK:7’ Câu c: Sai Câu d: Sai Bài 123/47 SGK: a 29 67 49 127 p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 2;3;5;7;11 GV: Cho HS hoạt động Bài 123/47 SGK: nhóm, gọi đại diện nhóm lên điền số vào ô trống trên HS: Thực hiện theo bảng phụ đã ghi sẵn đề. yêu cầu của GV. 173 253 GV: Cho cả lớp nhận 2;3;5;7;11;13 2;3;5;7;11;13 xét.Đánh giá, ghi điểm. 4. Củng cố: Tùng phần. 5. Hướng dẫn HS tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Làm các bài tập 154; 155; 157; 158/21 SBT toán 6 . IV. RÚT KINH NGHIỆM: SH6
  2. viết dưới dạng sơ đồ . C¸c thừa số 2; 3; 5 cã thể viết được dưới dạng tích hai thừa số lớn hơn 1 hay không? Vì 300= 6.50=2.3.2.25 =2.3.2.5.5 sao? 300= 3.100=3.10.10=3.2.5.2.5 GV: Cho học sinh viết 300 300= 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5 dưới dạng tích (hàng ngang ) dựa theo sơ đồ . Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đã dưới dạng hãy nhận xét các thừa số GV: một tích các thừa số nguyên tố. của các thừa số của tích trên. * Chú ý: (SGK). GV: Giới thiệu quá trình làm HS: Các thừa số đều là số như vậy. Ta nói: 300 đã được nguyên tố. phân tích ra thừa số nguyên tố. Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ? HS: Đọc phần đãng khung GV: Giới thiệu phần chú ý và SGK. cho học sinh đọc. HS: Đọc chó ý SGK. Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. GV: Ngoài cách phân tích 1 HS: 2; 3; 5. 2 .Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. số ra thừa số nguyên tố như HS: C¸c kết quả đều giống trên ta còn có cách phân tích nhau. Ví dụ: Phân tích 300 ra thừa số khác “Theo cột dọc”. nguyên tố. HS: Đọc nhận xÐt. GV: Hướng dẫn học sinh - Làm ? SGK phân tích 300 ra thừa số 300 2 nguyên tố như SGK 150 2 - Chia làm 2 cột. 75 3 - Cột bên phải sau 300 ghi 25 5 thương của phép chia. 5 5 - Cột bên trái ghi các ước là các số nguyên tố, ta thường 1 chia cho các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 Hỏi: Theo các dấu hiệu đã = 22 . 3 . 52 học, 300 chia hết cho các số nguyên tố nào? SH6