Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
2. Kỷ năng:
- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và đưa phân số về phân số tối giản.
- HS hiểu được cách viết phân số tối giản.
3. Thái độ:
- Có thái độ cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
Trò : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_25_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.docx
Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- 16 4 GV: Quá trình biến đổi phân số thành phân số đơn giản hơn phân số ban 36 9 đầu nhưng vẫn bằng nó, làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản trong tập Z đó là nội dung bài học hôm nay "Rút gọn phân số". Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Cách rút gọn Hoạt động 1: Cách rút gọn 1. Cách rút gọn phân số. phân số. phân số. :2 :7 GV: Cho HS hoạt động hai HS: Thực hiện 28 14 2 nhóm làm ví dụ 1, ví dụ 2. Ví dụ 1: = = 42 21 3 GV: Cho đại diện 2 nhóm lên HS: Dựa vào tính chất cơ :2 :7 trình bày bài làm của nhóm và bản của phân số. nêu cách giải cụ thể? HS: Ta chia cả tử và mẫu :4 GV: Vậy để rút gọn một phân 4 1 của phân số đó cho một ước Ví dụ 2: = số ta phải làm như thế nào? chung ≠ 1 và -1 của chúng. 8 2 GV: Em hãy phát biểu qui tắc :4 rút gọn phân số? + Qui tắc: (SGK) GV: Dựa vào qui tắc trên em hãy làm bài ?1 HS: Đọc qui tắc SGK - Làm ?1 3 HS: lên bảng trình bày 5 1 18 6 GV: Chưa yêu cầu HS phải a) b) rút gọn đến phân số tối giản cách làm. 10 2 33 11 19 1 c) 57 3 Hoạt động 2: Thế nào là Hoạt động 2: Thế nào là 36 3 phân số tối giản. phân số tối giản. d) 3 12 1 GV: Từ ví dụ 1, ví dụ 2 sau HS: Không rút gọn được 2. Thế nào là phân số tối giản. khi rút gọn ta được các phân nữa vì: Ước chung của tử và 2 1 mẫu không có ước chung số ; . Em cho biết các nào khác 1. 3 2 2 1 Ví dụ: Các phân số ; là phân số có rút gọn nữa được HS: Trả lời như SGK. 3 2 không? Vì sao? các phân số tối giản. 2 GV: Giới thiệu phân số và 3 1 là các phân số tối giản. 2 1 9 HS: ; . Giải thích: Vì Vậy: Phân số như thế nào gọi 4 16 là phân số tối giản? các phân số trên chỉ có ước
- thường rút gọn đến phân số tối giản => Thuận tiện cho việc tính toán sau này 4. Củng cố: + Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số? Định nghĩa phân số tối giản? Làm thế nào để có phân số tối giản? + Làm bài tập 15a, b SGK. Bài tập: Điền đúng (Đ) sai (S) vào các ô vuông sau đây: 3 9 a) là phân số tối giản c) là phân số tối giản 4 54 2 11 b) không phải là phân số tối giản d) không phải là phân số tối 8 35 giản 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: + Học thuộc bài. + Làm các bài tập SGK từ bài 15c, d đến 27 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn:24/01/2018 Tiết thứ: 79,80 ,Tuần: 25 Tên bài dạy LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước 3. Thái độ: - Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ:
- GV: Treo bảng phụ ghi Bài 26/16 SGK: Bài 26/16 SGK: sẵn đề bài có hình vẽ HS: Gồm 12 đơn vị độ đoạn thẳng AB. dài. CD = 9 (đơn vị độ dài) Hỏi: Đoạn thẳng AB GV: Từ đó tính độ dài EF = 10 (đơn vị độ dài) gồm bao nhiêu đơn vị độ các đoạn thẳng CD, EF, dài ? GH, IK ? GH = 6 (đơn vị độ dài) GV: Từ đó tính độ dài HS: trả lời IK = 15 (đơn vị độ dài) các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK ? + Vẽ hình: Tiết 2: HS: lên bảng Vẽ hình Bài 27/16 SGK: GV: Cho HS đọc đề và Bài 27/16 SGK: Bài 27/16 SGK: trả lời, giải thích vì sao? 10 5 5 1 Rút gọn: HS: là 10 10 10 2 10 5 5 1 là sai sai 10 10 10 2 Vì: Ta chỉ được rút gọn Vì: Ta chỉ được rdút gọn thừa số chung thừa số chung ở tử và ở tử và mẫu, chứ không được rút gọn các mẫu, chứ không được rút số hạng giống nhau ở tử và mẫu của gọn các số hạng giống phân số. nhau ở tử và mẫu của phân số. Bài 35: SBT/8 Tìm x (NC) 2 x x 8 ĐS: x {4, 4} Bài 36: SBT/8 Rút gọn(NC) 4116 14 14.(294 1) 2 A 10290 35 35.(294 1) 5 2929 101 101.(29 1) 2 B 2.1919 404 101.(38 1) 3 4. Củng cố: Từng phần và làm bài tập sau: 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: + Ôn lại các kiến thức đã học.Xem lại các bài tập đã giải. + Làm các bài tập: 36, 37, 38, 39, 40/8, 9 SBT