Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

Bài 12 : PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ 

 - Kiến thức : Nắm được khái niệm số nghịch đảo của một phân số để vận dụng vào phép chia phân số.Nắm được qui tắc chia hai phân số bằng cách đưa về phép nhân để tính.

 - Kỹ năng :  Rèn luyện kĩ năng tính toán các phép tính.

  - Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 

- Năng lực tự học, tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm nhỏ , khả năng trình bày và tính toán cho học sinh.

II. Chuẩn bị 

 Gv: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập

 Hs: Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới.

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Ổn định: 

  2. Kiểm tra bài cũ (5p)

Làm phép nhân:

docx 13 trang Hải Anh 18/07/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV: Các em đã được học phép chi phân số ở tiểu học, nhưng với các phép chia phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì thực hiện như thế nào? Ta học qua bài "Phép chia phân số. Cách thức tổ chức hoạt Sản phẩm hoạt động học Kết luận của GV động GV sinh Kiến thức 1: Số nghịch đảo. (8p) Mục đích: Nắm được khái niệm số nghịch đảo của một phân số 1 1. Số nghịch đảo. GV: Ta có: (-8) . 1 8 1 Ta nói: là số nghịch - Làm ?1 8 HS: Trả lời. đảo của -8; ngược lại, -8 là 1 số nghịch đảo của ; 8 - Làm ?2 1 hai số -8 và 8 * Định nghĩa: (SGK) là hai số nghịch đảo của nhau. GV: Tương tự: - Làm ?3 4 7 . 1 Em hãy HS: Trả lời như SGK. 7 4 * Củng cố: Làm ?3 điền vào chỗ trống bài ?2. GV: Vậy thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Kiến thức 2: Phép chia phân số. (15p) Mục đích: Nắm được qui tắc chia hai phân số bằng cách đưa về phép nhân để tính. GV: Cho HS làm ?4. Gợi 2. Phép chia phân số. ý: Áp dụng phép chia ở HS: Lên bảng trình bày 2 3 tiểu học, tính: : 7 4 - Làm ?4 2
  2. 65 1 a) ; c) 10 ; h) 18 12 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p) Mục đích: giúp học sinh tư duy hơn + Bài 86/43 SGK: 5 3 a) x = ; b) x = 7 2 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2p) + Nắm vững định nghĩa số nghịch đảo. Qui tắc chia hai phân số. + Làm bài tập 84 (b, d, e, g); 88; 89; 90; /43 + 44 SGK + Tiết sau luyện tập. - Nghiên cứu xem bài giảng trên truyền hình Bạc liêu, vtv7 , hoặc vào trang web của truyền hình IV. Kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 22/05/2020 Tiết thứ: 88 Tuần: 28 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ - Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học về các tính chất của phép nhân phân số . - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải bài tập .Bổ sung những lỗi phổ biến mà HS mắc phải để uốn nắn. - Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, cẩn thận. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm nhỏ , khả năng trình bày và tính toán cho học sinh. II. Chuẩn bị Gv: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập Hs: : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. 4
  3. Tổ 3, 4. Mỗi đội 10 em và 1 viên phấn. Lần lượt từng em tính và điền vào ô trống các chữ cái đúng với Bài 80/40 SGK: phân số tìm được. Đội a) nào làm đúng và nhanh ( 3) 5.( 3) 1.( 3) 3 5. hơn thì thắng cuộc. 10 10 2 2 GV: Sơ lược tiểu sử 2 5 14 b) . Lương Thế Vinh 7 7 25  nhằm giáo dục 2 5.14 2 1.2 lý tưởng. = 7 7.25 7 1.5 Bài 80/40 SGK: 2 2 10 14 24 = 7 5 35 35 35 GV: Cho HS lên làm 3 Bài 80/40 SGK: 3 7 2 12 câu a, b, C. c) . HS: Lên bảng trình bày và 4 2 11 22 nêu các bước giải. 3 14 2 6 = . a) Áp dụng qui tắc nhân 4 4 11 11 một số nguyên với một 11 8 phân số. = . 2 4 11 b) Thực hiện phép nhân phân số rồi đến cộng phân số. c) Thực hiện trong ngoặc trước, rồi đến phép nhân phân số. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (p) Mục đích: giúp học sinh nắm vững kiến thức và tư duy hơn 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2p) - Ôn lại lý thuyết đã học về phép nhân; tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Làm các bài tập còn lại trong SGK. IV. Kiểm tra đánh giá (1p) - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. 6
  4. Đặt vấn đề: 7 GV: Từ kết quả của HS2, em nào có thể viết phân số dưới dạng hỗn số? 4 7 3 3 HS: 1 1 4 4 4 GV: Đây là kiến thức các em đã được học ở Tiểu học. Nhưng để viết một 5 phân số âm (ví dụ ) dưới dạng hỗn số như thế nào? Hôm nay ta học bài: “Hỗn 2 số - Số thập phân - Phần trăm” . HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Cách thức tổ chức hoạt Sản phẩm hoạt động Kết luận của GV động GV học sinh Kiến thức1: Hỗn số Mục đích: hs hiểu được thế nào là hỗn số GV: Trở lại bài trên. Em HS: Lấy tử chia cho hãy cho biết để viết phân mẫu, tức là lấy 7 chia 1. Hỗn số: 7 số dưới dạng hỗn số ta cho 4 được thương là 1 Ví dụ: Viết phân số sau dưới dạng 4 và dư 3, ta được hỗn số hỗn số: làm như thế nào? 3 1 7 3 3 4 1 1 3 4 4 4 1 là phần nguyên, là GV: Khi nào một phân số 4 phần phân số.   viết được dưới dạng hỗn Phần nguyên Phần phân số số? HS: Khi tử số lớn hơn 7 7 của của GV: Cho HS đọc đề bài mẫu số (Hay phân số lớn 4 4 và lên bảng trình bày ?1 hơn 1) GV: Ngược lại, với kiến HS : trã lời Đọc là: Một ba phần tư. thức đã học ở Tiểu học, em nào có thể viết hỗn số - Làm ? 1 3 1 dưới dạng phân số? 17 1 21 1 4 a / 4 b/ 4 GV: Như vậy muốn viết HS: Trả lời. 4 4 5 5 một hỗn số dưới dạng * Ngược lại: 8
  5. 2 5 1 3 3 2 5 Nên: 1 3 3 Kiến thức 2: Số thập phân Mục đích: hs nắm được khái niệm về số thập phân, biến đổi phân số về số thập phân GV: Treo bảng phụ ghi 2. Số thập phân: câu hỏi. a. Phân số thập phân: Em hãy viết các phân số: * Định nghĩa: (SGK) 3 152 73 ; ; thành HS: Đọc định nghĩa 3 152 73 10 100 1000 ; ; SGK. Ví dụ: 1 2 3 các phân số có mẫu 10 10 10 là lũy thừa của 10? Gọi là các phân số thập phân. GV: Các phân số vừa viết được gọi là các phân số thập phân. b. Số thập phân:(SGK) Hỏi: Như vậy phân số như thế nào gọi là phân số Ví dụ: thập phân? 7 HS: 0,7 GV: Em hãy biếu diễn các 10 7 193 87 phân số: 0,7 ; 1,93 ; 1903,087 10 100 1000 1,93 7 193 87 100 ; ; dưới 10 100 1000 87 dạng số thập phân? 0,087 1000 HS: Lấy tử chia mẫu. GV: Như vây để viết một phân số thập phân dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào? GV: Trình bày số thập phân 0,7 gồm hai phần, phần nguyên là 0 đứng bên trái dấu phẩy; phần thập phân là 7 đứng bên 10
  6. GV: Giới thiệu: Những 107 phân số có mẫu là 100 còn 107% 100 được viết dưới dạng phần HS: thực hiện 9 trăm. 9% Ký hiệu: %. 100 3 Ví dụ: 3% 100 GV: Cho HS hoạt động HS: nhận xét - Làm ?5 nhóm. Làm ? 5. Viết các số thập phân sau đây - Cho cả lớp nhận xét, dưới dạng phân số thập phân và đánh giá, sửa sai (nếu có), dưới dạng dùng ký hiệu %: ghi điểm. 37 370 3,7 370% 10 100 6,3 = 0,34 = HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành (30p) Mục đích: giúp hs rèn luyện khả năng trình bày và năng lực tính toán GV: Qua các kiến thức đã học ở trên em hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài "Có đúng là: 9 1 2 2,25 225%" 4 4 HS: Đúng GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 94 96/46 (sgk) 22 1 34 1 Bài 96/46 (Sgk): 3 ; 3 7 7 11 11 1 1 1 1 22 34 vì: > . Nên: 3 3 Hay: 7 11 7 11 7 11 ( Học sinh có thể so sánh hai phân số trên bằng cách qui đồng mẫu các phân số và so sánh các tử) GV: Kiểm tra bài làm các nhóm. Cho lớp nhận xét. Đánh giá, sửa sai ghi điểm. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) 12