Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng

 Thời gian thực hiện: 1 tiết, tuần 30

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức : 

+ Biết các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính.

+ Nhận biết được các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn 

+ Biết dùng com pa để vẽ đường tròn, cung tròn. Biết gọi tên và kí hiệu đường tròn.

2. Về năng lực: 

- Các năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học, năng lực tự học

- Các năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.

3.Về phẩm chất: Tự lập, tự tin , tự chủ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động 

 (1) Mục tiêu: Kích thích hứng thú học tập và tìm tòi kiến thức mới của học sinh

docx 5 trang Hải Anh 12/07/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tuan_30_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng

  1. 2 Gv : Vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ước trên bảng rồi vẽ đường tròn lên bảng. Lấy điểm A ; B ; C bất kỳ trên đường tròn - Các điểm này cách tâm một khoảng bằng bao nhiêu ? - Vậy đường tròn tâm 0 bán kính là 2cm là hình như thế nào ? Đường tròn tâm 0 bán kính R là hình - Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng gồm các điểm như thế nào ? R. kí hiệu (0 ; R) GV : Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn B M ; A ; B ; C (0 ; R) A C Điểm nằm bên trong đường tròn là N. Điểm nằm bên ngoài đường tròn là P- - 0 M Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng (0N ; 0M) ; (0P ; 0M) N - Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đo ù? H 43b P - Vậy các điểm nằm trên đường tròn, các M là điểm nằm trên đường tròn. điểm nằm bên trong đường tròn, các điểm N là điểm nằm bên trong đường tròn. nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. khoảng như thế nào so với bán kính ? - Quan sát H 43b và cho biết hình tròn là hình gồm những điểm nào ? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Hình tròn là hình gồm các điểm nằm nhiệm vụ trên đường tròn và các điểm nằm bên Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS trong đường tròn đó GV chốt lại kiến thức Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn HOẠT ĐỘNG 2. Cung và dây cung (1) Mục tiêu: Hs nêu được cung tròn, dây cung, Đường kính là dây lớn nhất (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Khái niệm cung và dây cung Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cung và dây cung - Quan sát hình 44, Cung tròn là gì ? - Khi A, 0, B thẳng hàng mỗi cung như thế nào ?
  2. 4 tập 38 sgk b) Vì C (0 ; 2cm) Theo dõi, hướng dẫn, giúp OC = 2cm. đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Vì C (A ; 2cm) CA = 2cm. Đánh giá kết quả thực hiện Nên : OC = CA = 2cm nhiệm vu của HS Do đó : Đường tròn (c ; 2cm) đi qua 0 ; A. GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 39(sgk/92) (M4) Gv tổ chức cho Hs làm bài a) Tính CA, CB, DA, DB : tập 39 sgk CA = DA = 3cm; CB = DB Theo dõi, hướng dẫn, giúp = 2cm đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C I K A B 3 D b) Vì I nằm giữa A và B nên AI + IB = AB AI = AB IB = 4 2 = 2cm. Vậy AI = BI nên I là trung điểm của AB. c) Tính IK : Vì AI < AK (2 < 3) nên I nằm giữa A ; KTa có : AI + IK = AK 2 + IK = 3 IK = 3 2 = 1cm 4. Hoạt động vận dụng (1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo, tự giác, tích cực. Hs sử dụng được một số công dụng khác của compa (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng, tính tổng độ dài hai đoạn thẳng Nội dung Sản phẩm