Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2019-2020

Câu 1

Pháp luật quy định công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong học tập? Em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình như thế nào?

Câu 2

Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào?

Câu 3

Nam là học sinh chưa ngoan, thường xuyên đi học muộn và trốn học. Hôm đó Nam lại gây sự với một bạn trong lớp và bỏ tiết. Thầy giáo chủ nhiệm viết thư và nhờ bạn lớp trưởng mang về cho bố mẹ Nam. Biết chuyện Nam chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi.

Theo em, Nam đã mắc những sai phạm gì? Nếu học cùng lớp với Nam, em sẽ làm gì để giúp Nam khắc phục những sai phạm đó?

docx 3 trang Hải Anh 08/07/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_hoc_ki_2_mon_giao_duc_cong_dan_6_nam_hoc_2019.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 - Năm học 2019-2020

  1. • Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục Tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS. • Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. Câu 2 Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như sau: a) Về thân thể • Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. • Không ai được xâm phạm đến thân thể của người khác. • Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. b) Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm • Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. • Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. • Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc. Câu 3. Tình huống * Nam đã mắc những sai phạm sau: • Lười học, thường xuyên đi học muộn, trốn học và hay gây sự với bạn. • Chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi. Như vậy Nam đã vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, đồng thời tự bôi nhọ danh dự của bản thân mình. * Nếu học cùng lớp với Nam em sẽ: Ngăn cản và giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi là vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Là vi phạm pháp luật. Đồng thời giúp Nam trong học tập để bạn học tiến bộ hơn. Câu 4 - Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989. - Năm 1990 Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới, là nước đầu tiên ở Châu Á phê chuẩn công ước này. - Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em được chia làm 4 nhóm quyền: • Nhóm quyền sống còn: Quyền được sống, được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại như: Nuôi dưỡng, chăm sóc. • Nhóm quyền bảo vệ: Bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, bị xâm hại. • Nhóm quyền phát triển: Được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật • Nhóm quyền tham gia: Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng Câu 5