Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

A. NỘI DUNG

I. Phần văn bản.

1. Văn bản nghị luận hiện đại:

- Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm

- Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi

- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan

2. Văn học hiện đại Việt Nam:

a. Thơ hiện đại:

- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

- Viếng Lăng Bác – Viễn Phương

- Sang thu – Hữu Thỉnh

- Con cò – Chế Lan Viên

- Nói với con – Y Phương

doc 5 trang Hải Anh 08/07/2023 4740
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_hoc_ki_2_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2019_2020_truo.doc

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

  1. nho vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời nhỏ II. Phần Tiếng Việt. Bài 1: Khởi ngữ 1. Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ. Bài 2: Các thành phần biệt lập 1.Thế nào là thành phần biệt lập ? Kể tên các thành phần biệt lập ? Cho ví dụ. Bài 3: Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn 1.Yêu cầu của việc liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, đoạn văn ? 2. Các phép liên kết câu và đoạn văn ? Cho ví dụ ? Bài 4 : Nghĩa tường minh và hàm ý 1.Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? 2. Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ. Bài 5: Nêu các phương thức biểu đạt trong văn bản? III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: 1.Thế nào là Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 2. Thế nào là Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 3. Nêu nội dung bố cục hai kiểu bài trên? ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1: Phần I: Đọc - Hiểu văn bản. (4,0 điểm) Không biết từ khi nào, mùa thu xuất hiện trong thơ ca với bao cảm xúc, để lại ấn tượng sâu đậm khiến lòng người bâng khuâng, xao xuyến. Trong tác phẩm của mình, một nhà thơ đã viết: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu 1. Hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Hãy chép các câu còn lại để hoàn thành khổ thơ có chứa hai câu thơ trên. 2. Có ý kiến cho rằng: “Đối với mỗi nhà thơ, mỗi mùa thu là một niềm riêng, được cảm nhận bằng một cách riêng. Hình ảnh “đám mây mùa hạ” trong bài thơ trên được cảm nhận bằng một cách riêng như thế nào và gửi gắm niềm riêng gì? 3. Từ khổ thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về việc: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của chính mình, Phần II: Tạo lập văn bản. (6,0 điểm) Trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”, nhà văn Lê Minh Khuê đã để cho nhân vật Phương Định kể về cuộc sống của cô và đồng đội: Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: Ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: Liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ 2
  2. viết bài văn nghị luận ngắn (từ 25 đến 30 dòng) nêu suy nghĩ của em về lẽ sống của tuổi trẻ Việt Nam ngày nay đối với đất nước. Câu 2: Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về đoạn thơ sau: Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. (Nói với con - Y Phương, 1980) ĐỀ 3: I. ĐỌC HIỂU Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu: Cảng Nhà Rồng mờ mờ ánh đèn. Đêm hè trải dài theo gió. Gió va vào những boong tàu, dây buồm, phát ra những âm thanh hiu hắt hòa trong tiếng sóng vỗ bờ. Mấy con thuyền câu, bè vó như những chấm đen trôi lững đững trên sông loang loáng ánh đêm. Từ bên Thủ Thiêm, những ngôi sao lạc kẻ từng đường sáng giữa mênh mông. Anh Ba ngồi kề vai với anh Tư Lê bên bờ sông. Họ im lặng nhìn xuống dòng sông. (Sơn Tùng, Búp sen xanh, NXB thời đại, 2014, tr. 272) 1) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính và phương thức biểu đạt kết hợp. 2) Tìm các từ láy được sử dụng. 3) Xét theo mục đích nói thì tất cả các câu trong đoạn trích thuộc kiểu câu gì? 4) Địa danh Cảng Nhà Rồng và tên các nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích gợi em nghĩ đến ai và về sự việc gì? II. TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1: Giữa bạt ngàn vườn hoa của cuộc đời đã có rất nhiều loài côn trùng tìm đến. Tuy nhiên những cặp cánh bướm hào nhoáng chỉ nhởn nhơ bay lượn cho nên chúng không để lại ấn tượng gì. Từ cổ chí kim chưa từng nghe ai nói đã tìm thấy mật bướm. Duy chỉ có những con ong mật bằng thái độ lao động đầy kiên nhẫn mới có thể làm nên những giọt mật ngọt cho đời. Dựa theo (Nguyễn Tuân - Tờ hoa, Tuyển tập bộ đề đọc hiểu ôn thi THPT Quốc gia, Từ suy ngẫm về loài bướm và loài ong nói trên em hãy rút ra bài học cuộc sống cho bản thân. 4