Đề cương ôn tập môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hồng Phương

Bài 34. THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN

Câu 1. Biểu hiện thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn

  • Các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần biểu hiện các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần nhiều cây bị chết.Ở nhiều dòng, bộc lộ các đặc diểm có hại như: bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng và kết hạt rất ít.

Câu 2. Giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật

  • Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
  • Hậu quả: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.

Câu 3. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa

docx 5 trang Hải Anh 08/07/2023 2580
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hồng Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2019_2020_nguyen_hong.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Hồng Phương

  1. Câu 2. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. Ví dụ: - Muốn duy trì và khắc phục ưu thế lai người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính. Câu 3. Các phương pháp tạo ưu thế lai - Để tạo ra ưu thế lai, người ta lai khác dòng ở thực vật và lai kinh tế ở dộng vật - Lai kinh tế là cho giao phối giữa cắp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống. Ví dụ: Bài 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Câu 1. Môi trường sống sinh vật - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cà những gì bao quanh chúng - Có 4 loại môi trường: MT nước, MT trong đất, MT trên mặt đất- không khí và MT sinh vật - Ví dụ: Câu 2. Các nhân tố sinh thái của môi trường - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật - Nhân tố sinh thái chia thành 2 nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh Ví dụ: + Nhân tố hữu sinh gồm có nhân tố con người và nhân tố sinh vật khác. Câu 3. Giới hạn sinh thái - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Ví dụ: làm bài tập 4 trang121
  2. Ví dụ - Thực vật được chia làm 2 nhóm: thực vật ưa ẩm và thực hiện chịu hạn. ví dụ - Động vật chia làm 2 nhóm: động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.ví dụ Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Câu 1. Quan hệ cùng loài - Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. Thong qua mối quan hệ cùng loài và khác loài , các sinh vật luôn hỗ trợ và cạnh tranh với nhau. - Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới cá thể sống tách ra khỏi nhóm. Ví dụ Câu 2. Quan hệ khác loài - Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. + quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi hoặc ít nhất không có hại cho tất cả các sinh vật.ví dụ + Trong quan hệ đối địch một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.ví dụ - Học bảng 44 sgk trang 132 Phường 1, ngày 09 tháng 03 năm 2020 GV thực hiện Nguyễn Hồng Phương