Đề cương ôn tập môn Vật lý 9 - Tuần 20 đến 23 - Năm học 2019-2020

A – Lý thuyết cơ bảnbản                                              n1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp

1. Máy biến thế (còn gọi là máy biến áp ):                                n2 là số vòng dây cuộn thứ cấp

 

        Công thức máy biến thế :      Trong đó                   U1 là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp

                                                                                        U2 l à HĐT đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp

          - Khi U1 > U2 : Máy hạ thế

          - Khi U1 < U2 : Máy tăng thế

Cấu tạo của máy biến thế : Là thiết bị dùng để tăng giảm hiệu điện thế của dòng doay chiều .

Bộ phận chính của máy biến thế là gồm 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên 1 lõi sắt       

Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế : Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

 Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra ở cuộn dây này đổi chiều liên tục theo thời gian, từ trường biến đổi này khi xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp này. Chính vì lý do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều, dòng điện một chiều khi chạy qua cuộn dây sơ cấp sẽ không tạo ra được từ trường biến đổi

doc 7 trang Hải Anh 08/07/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý 9 - Tuần 20 đến 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_9_tuan_20_den_23_nam_hoc_2019_202.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lý 9 - Tuần 20 đến 23 - Năm học 2019-2020

  1. Hiện tượng phản xạ Hiện tượng khúc xạ -Tia tới gặp mặt phân cách giữa -Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt bị hắt 2 môi trường trong suốt bị gãy trở lại môi trường trong suốt cũ. khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ 2. -Góc phản xạ bằng góc tới. -Góc khúc xạ không bằng góc tới. 4. Thấu kính: a)Thấu kính hội tụ - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa S F’ - Trong đó : Trục chính ( ); Quang tâm (O); F O Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’ S ‘ - Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT là : + Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm (F’ sau TK) + Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính b)Thấu kính phân kì - Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa S - Trong đó : Trục chính ( ); Quang tâm (O); F’ F O Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’ - Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK là : + Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng . + Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm (F’ sau TK) c) Ảnh của 1 vật qua thấu kính : Vị trí của vật Thấu kính hội tụ (TKHT) Thấu kính phân kỳ (TKPK) Vật ở rất xa Ảnh thật, cách TK một khoảng bằng tiêu Ảnh ảo, cách thấu kính một TK: cự (nằm tại tiêu điểm F’) khoảng bằng tiêu cự (nằm tại tiêu điểm F’) - d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn - Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. vật. - d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn bằng vật (d’ = d = 2f; h’ = h) Vật ở ngoài 2
  2. Tạo bởi TKHT Tạo bởi TKPK 1. d > 2f - Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật - Ảnh ảo, cùng chiều và 2. d = 2f - Ảnh thật, ngược chiều nỏ hơn vật. và lớn bằng vật. 3. f < d < 2f - Ảnh thật, ngược chiều - Ảnh luôn nằm trong và lớn hớn vật. khoảng tiêu cự và nằm 4. d < f - Ảnh ảo, cùng chiều và gần thấu kính hơn vật. lớn hơn vật. Câu 3: Nêu những điểm giống và khác nhau của ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK? Giải: So sánh ảnh ảo tạo bởi 2 loại thấu kính: Thấu kính Ảnh ảo tạo bởi TKHT Ảnh ảo tạo bởi TKpk So sánh Lớn hơn vật Nhỏ hơn vật Khác nhau Xa thấu kính hơn vật Gần thấu kính hơn vật Nằm trong hoặc ngoài tiêu Luôn nằm trong tiêu cự cự Giống nhau Không hứng được trên màn chắn, cùng chiều với vật. Câu 4: Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và nêu cách khắc phục. Giải thích tác dụng của kính cận, kính lão? Giải: Nội dung Mắt cận Mắt lão Nhìn rõ các vật ở gần, không Nhìn rõ các vật ở xa, không Đặc điểm nhìn rõ các vật ở xa. nhìn rõ các vật ở gần. Điểm cực viễn ở gần hơn so Điểm cực cận ở xa hơn so với với mắt thường. mắt thường - Đeo thấu kính phân kì có - Đeo thấu kính hội tụ có tiêu Khắc phục tiêu điểm trùng với Cv của cự nhỏ. mắt. - Khi không đeo kính, vật nằm - Khi không đeo kính, vật Tác dụng của ngoài khoảng Cv mắt không nằm trong khoảng Cc mắt kính cận và nhìn rõ. không nhìn rõ. 4
  3. Bài 2 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau B B’ B F’ A F O A’ A Bài 3: Điểm sáng S đặt trước một thấu kính cho ảnh S' như hình vẽ. S S' S' S Hình 3a Hình 3b a) Xác định loại ảnh và thấu kính. b) Vẽ hình xác định quang tâm và các tiêu điểm của thấu kính. Bài 4: Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? B A’ A B’ Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? Bài 5: Cho biết A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ? B’ B A A’ Bài 6: Vật sáng AB đặt trước một thấu kính cho ảnh A'B' song song và ngược chiều với vật như hình vẽ. 6