Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2019-2020

*Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: Trên Trái Đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa ít nhất ở ở vùng Cực. Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình 1000-2000mm.

3. Bài tập

Ví dụ : Tính lượng mưa TB trong năm, lượng mưa TB trong mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9,10), lượng mưa TB trong mùa khô (11,12,1,2,3,4) ở một địa điểm A dựa vào bảng số liệu sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A 20 17 40 50 110 170 165 155 140 120 90 30

Trả lời: 

Lượng mưa TB trong năm ở địa điểm A = Tổng lượng mưa các tháng trong năm chia 12

doc 17 trang Hải Anh 08/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_hoc_ki_2_mon_dia_ly_lop_6_7_8_9_nam_hoc_2019.doc

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2019-2020

  1. Câu 2:Khí hậu là gì? Cho ví dụ về khí hậu. 3. Trình bày sự thay đổi của khôg khí theo độ cao và theo vĩ độ? 4. Giả sử một ngày ở Hà Nội, người đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200 C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt dộ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính. . BÀI 20 : HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA (Trang 62-63-64 SGK) 1. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào ?
  2. BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT (Trang 67-68-69 SGK) Câu 1: Chí tuyến là gì? Vòng cực là gì? . Câu 2: Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên Trái đất 5 Đới 1 Đới nóng 2 Đới Ôn Hòa 2 Đới Lạnh khí hậu (Nhiệt đới) (Ôn đới) (Hàn đới) Vị trí : Khoảng từ xích Vị trí đạo về hai chí tuyến - Nóng quanh năm - Nhiệt độ cao. Đặc - Gió: Tín phong. điểm - Lượng mưa trung bình: 1000mm – trên 2000mm Giáo viên soạn Kí duyệt TT Ngày 26/3/2020 Lê Thị Hiền Hứa Minh Hải
  3. BÀI 39: KINH TẾ BẮC MĨ ( Trang 124 SGK) 1.Trình bày sự hiểu biết của em về hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ? BÀI 42:THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ ( Trang 128-129-130 SGK) 1.Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ. 2. Quan sát hình 41.1và hình 42.1, giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An-đet lại có hoang mạc? . 3: Vì sao phải đặt vấn đề bảo vệ môi trường rừng Amadôn? SGK trang 138 -Vai trò của rừng A-ma-dôn: b. Phải bảo vệ rừng vì:
  4. 4.Tại sao ở châu Nam Cực là vùng hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống? . BÀI 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU ( Trang 156-157-158 SGK) 1. Đặc điểm các môi trường tự nhiên Môi trường Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Địa Trung Hải Đặc điểm Vị trí Ven biển tây Âu . Khí hậu Mùa hạ mát, mùa . . đông không lạnh . . lắm. . . Mưa quanh năm, . . lượng mưa tương . . đối lớn(820mm) . . Sông ngòi Nhiều nước quanh . . năm. . . Không đóng băng . . Thực vật Chủ yếu là rừng lá . . rộng . . Giáo viên soạn Kí duyệt TT Ngày 26/3/2020 Lê Thị Hiền Hứa Minh Hải
  5. BÀI 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM ( Trang 96-98 SGK) 1. Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. . BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM ( Trang 101-103 SGK) 1. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta. . 2. Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào? BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM ( Trang 110-113 SGK) 1. Nêu đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam? 2. Tính chất nhiệt đới gió mùa được thể hiện như thế nào?
  6. BÀI 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM ( Trang 136-137 SGK) 1. Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào? 2. Là một nước ven biển Việt Nam có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế? . Lưu ý: Các em đọc SGK để làm bài. Phần nào chưa hiểu liên hệ cô Lê Thị Hiền theo số điện thoại 0918.452.588 để cô hướng dẫn cho các em. . Giáo viên soạn Kí duyệt: 26/3/2020 TT Lê Thị Hiền Hứa Minh Hải
  7. A. Phú Quốc B. Phú Quý C. Cát Bà D. Côn Đảo Câu 18: Trong cơ cấu công nghiệp ngành sản xuất ở ĐBSCL chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành: A. Cơ khí nông nghiệp B. Vật liệu xây dựng C. Sản xuất hàng tiêu dùngD. Chế biến luơng thực- thực phẩm. Câu 19: Nhóm đất có ý nghĩa lớn nhất đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL là: A. Đất phù sa ngọt B. Đất xám C. Đất phèn D. Đất badan. Câu 20: Vùng kinh tế có sức hút mạnh nhất vốn đầu tư nuớc ngoài là: A. ĐBSHB. Đông Nam Bộ C. ĐBSCL D. Tây Nguyên Câu 21: Em hãy cho biết Bạc Liêu được tái lập vào ngày, tháng, năm nào: A. 01/01/1987 B. 01/01/1997 C. 01/01/2007 D. 01/01/2017 Câu 22: Em hãy kể tên các Huyện, TP, Thị xã trong Tỉnh Bạc Liêu: B. Phần tự luận: Câu 1: Hãy nêu những tiềm năng phát triển du lịch biển- đảo nước ta? Cho biết hiện trạng phát triển ngành du lịch biển- đảo của nước ta như thế nào? Câu 2: Hãy nêu các bộ phận hợp thành các vùng biển nước ta? Câu 3: Nước ta có những ngành kinh tế biển nào? Các ngành kinh tế biển
  8. Câu 9: Việc cải tạo đất mặn, đất phèn có vai trò như thề nào đối với SX nông nghiệp ở ĐBSCL? Câu 10: Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của vùng ĐNB? Câu 11: Trình bày điều kiện tự nhiên và nêu những thế mạnh của vùng ĐNB? a. Trên đất liền: b. Trên biển: BÀI TẬP: Câu 1 : Dựa vào bảng số liệu sau : (năm 2002) SGK trang 133 Sản lượng thủy sản ở ĐBSCL và cả nước năm 2002 (nghìn tấn) 1995 2000 2002 Đồng Bằng Sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 - Dựa vào bảng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện Sản lượng thủy sản ở ĐBSCL và cả nước qua tùng năm. - Nêu nhận xét? Câu 2 : Dựa vào bảng số liệu sau : (năm 2002) Diện tích, sản lượng lúa ở ĐBSCL và cả nước năm 2002 SGK trang 129 Đồng Bằng Sông Cửu Cả Nước Long Dện tích ( nghìn ha) 3834.8 7504.3 Sản lượng ( nghìn tấn) 17.7 34.4